Tổ chức thực hiện kế hoạch

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 59)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.2.Tổ chức thực hiện kế hoạch

Chất lƣợng và hiệu quả hoạt động ngoại khóa phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó có những yếu tố cơ bản không thể thiếu đƣợc vì nó quyết định toàn bộ tiến trình hoạt động. Cụ thể nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

lý giáo dục, thể hiện qua bộ máy chỉ đạo

Qua tìm hiệu, bộ máy chỉ đạo hoạt động ngoại khóa đƣợc tổ chức nhƣ sau:  Tại Sở Giáo dục - Đào tạo.

Phòng Giáo dục tiểu học của Sở chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác chuyên môn của hoạt động ngoại khóa, có các chuyên viên phụ trách theo thành phố,thị xã, huyện. Các chuyên viên có trách nhiệm triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở Giáo dục & Đào tạo đến các thành phố, huyện, thị qua sinh hoạt giao ban hàng tháng. Nhiệm vụ chuyên viên xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên, kiểm tra mức độ thực hiện, báo cáo, đề xuất phƣơng án chỉ đạo mang tính chất chung và phát hiện uốn nắn những lệch lạc từ cơ sở.

 Tại Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố Bắc Ninh

Phó trƣởng phòng Giáo dục - Đào tạo chỉ đạo hoạt động chuyên môn các trƣờng tiểu học trong thành phố, là ngƣời chịu trách nhiệm về hoạt động ngoại khóa. Bên cạnh còn có một chuyên viên của phòng phụ trách xây dựng mạng lƣới và cùng mạng lƣới thƣờng xuyên dự giờ thăm lớp, dự sinh hoạt hoạt động ngoại khóa tại các trƣờng.

Phòng Giáo dục - Đào tạo có kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn cho Ban Chỉ đạo hoạt động ngoại khóa các trƣờng, nhƣ tổ chức chuyên đề, thao giảng, dự giờ, mời báo cáo viên, phối hợp với thành Đoàn, Hội đồng đội và các ban ngành đoàn thể liên quan để thực hiện chỉ đạo hoạt động ngoại khóa đến các trƣờng. Thông qua tác động của Phòng Giáo dục - Đào tạo huy động sự đóng góp của địa phƣơng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Ban Chỉ đạo hoạt động ngoại khóa của các trƣờng.

 Kết quả đánh giá của khối trƣởng chuyên môn (28 ngƣời) và CBQL

(22 ngƣời) về vai trò của những cán bộ cụ thể trực tiếp triển khai hoạt động ngoại khóa ở các trƣờng tiêu học TP Bắc Ninh thể hiện ở bảng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

khai hoạt động ngoại khóa

TT Ngƣời triển khai hoạt động Ý kiến đáng giá Số lƣợng Tỷ lệ % 1 Bí thƣ chi bộ 15 30.0 2 Hiệu trƣởng 22 86.0 3 Hiệu phó 26 66.0 4 Khối trƣởng chủ nhiệm 31 62.0 5 Tổ trƣởng chuyên môn 6 12.0 6 Trƣởng Ban văn thể mỹ 22 44.0

7 Giáo viên chủ nhiệm 30 60.0

8 Cán bộ Đoàn Đội 30 60.0

9 Ban chỉ huy Đội, cán bộ lớp 25 50.0

Kết quả trên cho thấy khối trƣởng chuyên môn và CBQL đều cho rằng Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm chính trong việc chỉ đạo triển khai các hoạt động ngoại khóa. Vì Hiệu trƣởng là ngƣời chỉ đạo toàn diện hoạt động giáo dục của nhà trƣờng; Hiệu trƣởng điều hành các bộ phận, điều hành giáo viên, nhân viên, các mối quan hệ với các tổ chức đoàn thể, địa phƣơng để tổ chức hoạt động giáo dục của nhà trƣờng. Nghĩa là Hiệu trƣởng đã phối hợp đƣợc các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng.

Phó Hiệu trƣởng cùng với Hiệu trƣởng chịu trách nhiệm. Bí thƣ Chi bộ không chịu trách nhiệm chính song vai trò lãnh đạo của Đảng bắt buộc phải có. Các chức danh còn lại ít nhiều cũng có trách nhiệm đối với hoạt động ngoại khóa. Vì vậy, tất các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố đều có Ban chỉ đạo hoạt động ngoại khóa bao gồm đầy đủ các thành phần nêu trên.

 Lực lƣợng triển khai trực tiếp với học sinh bao gồm:

Các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Bắc Ninh tổ chức mỗi khối có một khối trƣởng chủ nhiệm đại diện cho giáo viên chủ nhiệm trong khối, lập kế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hoạch hoạt động giáo dục đạo đức, tổ chức hình thức thi đua, các buổi sinh hoạt tập thể của khối, và hình thành các mối quan hệ với các bộ phận nhằm nâng cao trình độ học sinh và giúp học sinh rèn luyện tốt về đạo đức tác phong.

GVCN có vai trò tổ chức hoạt động ngoại khóa, là ngƣời chịu trách nhiệm quản lý học sinh về mọi mặt, quan hệ chặt chẽ với giáo viên bộ môn để có biện pháp tổ chức việc giáo dục sát với yêu cầu và tình hình học sinh của lớp mình, từ đó thúc đẩy sự tiến bộ chung cho tập thể lớp.

GVCN phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong nhà trƣờng để xây dựng lớp thành một tập thể vững mạnh, phát huy ý thức làm chủ, tính tự giác và chủ động của học sinh trong các hoạt động giáo dục. GVCN quan hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh để thực hiện nhiệm vụ giáo dục các em.

Vai trò của cán bộ Đội, và cán bộ lớp đƣợc khẳng định rất cao. Trƣớc đây hoạt động ngoại khóa gần nhƣ khoán trắng cho tổ chức Đội, hiện nay tổ chức Đội tham gia tổ chức một số nội dung mang tính chất giáo dục truyền thống, nhân các ngày lễ lớn và phối hợp tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại, giải trí vui chơi... các hoạt động của chủ đề do Thành đoàn phát động.

Ban chỉ huy đội và cán bộ lớp cũng thể hiện vai trò tự quản của mình. Điều này đƣợc chứng minh khi tiến hành khảo sát giáo viên và CBQL về vai trò của Ban Chỉ huy đội và cán bộ lớp. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Các CBQL và giáo viên đều thống nhất đánh giá: Ban chỉ huy đội và cán bộ lớp thể hiện đƣợc vai trò lãnh đạo tập thể, giáo viên chỉ là ngƣời hƣớng dẫn, không làm thay, chƣơng trình hoạt động đều do học sinh tự thực hiện kể cả khâu đánh giá. Đây là nét đặc trƣng của hoạt động ngoại khóa, chỉ có đƣa các em vào những tình huống cụ thể với những công việc đƣợc giao và tính tự chủ cao, các em mới có thể rèn luyện và có điều kiện để trƣởng thành.

b) Huy động và phối hợp các lực lượng thực hiện hoạt động ngoại khóa

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Các trƣờng tiểu học đã rất quan tâm thực hiện việc huy động và phối hợp các lực lƣợng tham gia hoạt động ngoại khóa. Tuy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhiên, do khả năng khác nhau nên hiệu quả mỗi trƣờng đạt đƣợc cũng khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.12. Kết quả huy động và phối hợp các lực lƣợng giáo dục tham gia hoạt động ngoại khóa ở trƣờng tiểu học

Nội dung Chỉ

số

Mức độ quan

tâm chỉ đạo Mức độ thực hiện Đánh giá kết quả

Kịp thời Chậm K0 quan tâm Thƣờng xuyên Có nhƣng ko đều Ko thực hiện Tốt Khá TB Chƣa đạt Hiệu trƣởng có kế

hoạch huy động và phối hợp lực lƣợng về hoạt động ngoại khóa

SL 193 78 9 232 48 187 82 5

% 69 28 3.2 82.9 17.1 66.8 29.3 1.8

HT thiết lập các mối quan hệ với các đơn vị trƣờng học, CLB, TDTT, và các tổ chức, ngoài nhà trƣờng, Hội CMHS… SL 186 87 6 211 69 96 143 39 2 % 66 31 2.1 75.4 24.6 34.3 51.1 13.9 0.71 HT chỉ đạo phối hợp và tạo điều kiện cho hoạt động ngoại khóa của Đội TNTP, Đoàn TN

SL 213 39 28 213 67 189 78 13

% 76 14 10 76.2 23.9 67.5 279 4.6

Các số liệu trên cho thấy: hoạt động ngoại khóa đƣợc hiệu trƣởng chỉ đạo khá kịp thời, thƣờng xuyên và đạt hiệu quả tốt. Nhƣng điều đó cũng cho thấy hoạt động sẽ có hiệu quả cao khi huy động, phối hợp đƣợc với các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng, phụ huynh học sinh tạo điều kiện có “sân chơi” tốt cho các em. Phối hợp thực chất là thực hiện xã hội hóa giáo dục nhƣ Điều 12 của Luật Giáo dục đã nêu.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 59)