8. Cấu trúc luận văn
2.3.1. Công tác lập kế hoạch
Đầu năm học, căn cứ vào chỉ đạo của Bộ của Sở Giáo dục và của Phòng Giáo dục - Đào tạo; căn cứ tình hình thực tế của từng đơn vị, Hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch hoạt động chủ đề năm học, các nhiệm vụ và mục tiêu trọng tâm, đồng thời tiến hành thành lập Ban chỉ đạo hoạt động ngoại khóa.
Ban chỉ đạo hoạt động ngoại khóa phối hợp với các tổ trƣởng chuyên môn các khối xây dựng chƣơng trình, nội dung, thời gian thực hiện. Chƣơng trình đƣợc xây dựng theo các chủ đề chung toàn trƣờng, và cụ thể cho từng khối, có mức độ và yêu cầu khác nhau.
Chƣơng trình kế hoạch đƣợc thống nhất với các hoạt động khác của trƣờng tạo thành kế hoạch năm học. Trong thực tế kế hoạch hoạt động ngoại khóa vừa có tính độc lập riêng, vừa đƣợc lồng ghép trong các môn học...Tìm hiểu về loại kế hoạch chúng tôi lấy ý kiến của các tổ trƣởng chuyên môn các khối của các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Bắc Ninh.
Bảng 2.9. Tổng hợp ý kiến của lực lƣợng tham gia xây dựng kế hoạch
Lực lƣợng tham gia Loại kế hoạch
Hiệu
trƣởng Phó HT GVCN CB Đội
SL (%) SL (%) SL (%) SL (%)
Kế hoạch chung toàn trƣờng 28 100
Kế hoạch từng khối 16 28.6 46 13.6
Kế hoạch hoạt động từng lớp 176 52.1 14 62.8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
khóa đƣợc tất cả lực lƣợng quan tâm xây dựng với sự phân cấp khác nhau. Sở dĩ có sự phân cấp nhƣ trên là vì hoạt động ngoại khóa có liên quan đến nhiều bộ phận và mọi ngƣời đều thể hiện là có trách nhiệm với hoạt động này.
Việc xác định đối tƣợng tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn. Cụ thể:
- Các bộ phận sẽ nắm bắt đƣợc kế hoạch chung và chủ động trong việc tổ chức thực hiện từng nhiệm vụ riêng của mình .
- Kế hoạch mang tính toàn diện và việc huy động các lực lƣợng sẽ đƣợc thuận tiện và dễ dàng hơn.
Hiện nay, lực lƣợng tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa bao gồm:
- Ban Giám hiệu.
- Các khối trƣởng chủ nhiệm, các tổ trƣởng chuyên môn. - Giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách đội.
- Các nhóm trƣởng phụ trách phong trào Văn - Thể - Mỹ. - Tổng phụ trách đội TNTP
Sau khi hoàn chỉnh, kế hoạch đƣợc triển khai đến các bộ phận có liên quan, trong đó GVCN là lực lƣợng chủ yếu theo dõi, triển khai và tổ chức cho học sinh thực hiện.
Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trƣớc hết thể hiện ở việc thành lập Ban chỉ đạo và chỉ đạo thực hiện kế hoạch đã đặt ra. Kết quả đánh giá về nội dung này thu đƣợc ở bảng dƣới đây
Bảng 2.10. Đánh giá việc xây dựng kế hoạch và thành lập Ban chỉ đạo hoạt động ngoại khóa của Hiệu trƣởng
TT Nội dung
Ch
ỉ s
ố Mức độ quan tâm chỉ đạo thực hiện Mức độ Đánh giá kết quả
Kịp thời Chậm Thƣờng xuyên Có nhƣng không đều Tốt Khá Trung bình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
Hiệu trƣởng ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo hoạt động ngoại khóa ngay từ đầu năm SL 140 138 2 98 35 7 % 100 98.7 1.43 70 25 5 2 Hiệu trƣởng có xây dựng kế hoạch hoạt động, triển khai kế hoạch và tổ chức hoạt động cho Ban chỉ đạo hoạt động ngoại khóa SL 140 136 4 102 33 5 % 100 97.1 2.9 72.9 23.6 3.5 3 Hiệu trƣởng triển khai kế hoạch tổ chức hoạt động đối với các tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp SL 120 20 120 20 95 45 % 85.7 14.3 85.7 14.3 67.9 32.1 4 Hiệu trƣởng chỉ đạo các tổ trƣởng bộ môn và các khối trƣởng chủ nhiệm lập kế hoạch hoạt động năm, tháng, tuần SL 138 2 105 35 105 35 % 98.7 1.43 75 25 75 25
5 Duyệt kế hoạch hoạt động từng bộ phận
SL 123 17 136 4 105 35 % 87.9 12.1 97.1 2.9 75 25
Kết quả khảo sát thu đƣợc cho thầy: công tác quản lý xây dựng, kế hoạch hoạt động ngoại khóa trong thời gian qua ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Bắc Ninh đƣợc thực hiện đầy đủ, triển khai đúng quy trình từ trên xuống dƣới, lực lƣợng tham gia xây dựng kế hoạch là lực lƣợng trực tiếp vì vậy đảm bảo đƣợc yêu cầu nội dung, phù hợp đối tƣợng, có tính khả thi cao.