Công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động ngoại khóa

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 66)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.4.Công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động ngoại khóa

Kiểm tra đánh giá hoạt động ngoại khóa là một chức năng quan trọng của quản lý hoạt động này. Qua tìm hiểu ý kiến đánh giá của CBQL và giáo viên về chức năng này, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.15. Đánh giá của giáo viên về công tác kiểm tra, khuyến khích việc tổ chức hoạt động ngoại khóa

Nội dung Chỉ số

Mức độ

thực hiện Đánh giá Kết quả

Thƣờng xuyên Có nhƣng không đều Ko thực hiện Tốt Khá Trung bình Chƣa đạt

HT kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động ngoại khóa ở các lớp

SL 151 129 140 135 5

% 53,9. 46.1 50.0 48.2 1.8 HT khuyến khích những

giáo viên tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa

SL 169 111 143 123 14

% 60.4 39.6 51.1 43.9 5 HT khuyến khích các gia

đình học sinh, cơ quan giúp nhà trƣờng thực hiện các nội dung ngoại khóa

SL 137 143 81 167 32

% 48.9 51.1 28.9 59.6 11.4

Kết quả bảng 2.15 cho thấy: Công tác kiểm tra, đánh giá và khuyến khích động viên các lực lƣợng giáo dục thực hiện các hoạt động ngoại khóa tƣơng đối thƣờng xuyên và khá tốt. Tất cả các trƣờng đều thực hiện công tác kiểm tra hoạt động ngoại khóa ở các khối lớp, không trƣờng nào không thực hiện chức năng này. Song gần một nửa số ý kiến cho rằng việc kiểm tra không đều. Đồng thời, da số ý kiến cho rằng công tác kiểm tra ở mức khá và tốt, không ai đánh giá chƣa đạt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

khuyến khích những giáo viên tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa và động viên những cơ quan đã giúp nhà trƣờng thực hiện các hoạt động ngoại khóa. Điều này có thể cho phép khẳng định: hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học dã quan tâm thực hiện chức năng kiểm tra và khuyến khích động viên những ngƣời hoàn thành tốt việc tỏ chức hoạt động ngoại khóa.

Tuy nhiên, đa số các hiệu trƣởng đều có ý kiến về điều kiện tổ chức các hoạt động ngoại khóa rất khó khăn do qũy thời gian và cơ sở vật chất, tài chính dành cho hoạt động này. Muốn cho hoạt động hấp dẫn, thu hút đƣợc học sinh nhiệt tính tham gia cần có sự đầu tƣ về tài chính. Nhất là ác chuyến dã ngoại của học sinh. Ví dụ: trƣờng tiểu học Ninh Xá đã tổ chức cho các em học sinh lớp 4 đi tham quan hoạt động sản xuất muối tại huyện Hải Hậu, Nam Định để các em đƣợc hiểu rõ hơn kiến thức trong chƣơng trình môn Khoa học lớp 4, học sinh lớp 5 trƣờng tiểu học Tiền An đã đƣợc tham gia tham quan làng gốm Bát Tràng, Hà Nội để tìm hiểu quá trình làm gốm, trang trí hoa văn trên gốm .v.v. Nhƣng để tổ chức đƣợc các chuyến tham quan này nhà trƣờng tốn rất nhiều công sức và phải có sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh mới thực hiện đƣợc. Vì vậy, đa số các hiệu trƣởng đều có đề nghị cần đâu tƣ tốt hơn cho hoạt động này để mở mang kiểm thức, hiểu biết cho học sinh.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 66)