Kết quả thử nghiệm biện pháp

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 99)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.1. Kết quả thử nghiệm biện pháp

Để có thể khẳng định rõ hơn tính khả thi của biện pháp bồi dƣỡng để cải thiện kĩ năng tổ chức của giáo viên và năng lực hoạt động ngoại khóa cho học sinh. Đề tài tổ chức thử nghiệm biện pháp 2 và biện pháp 3.

* Mục đích thử nghiệm

Thử nghiệm nhằm kiểm tra hiệu quả của việc vận dụng biện pháp bồi dƣỡng kĩ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên và bồi dƣỡng năng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

lực tham gia thực hiện các hoạt động ngoại khóa cho học sinh 2 trƣờng tiểu học Võ Cƣờng 1 và Võ Cƣờng 2. Qua đó chứng minh giả thuyết khoa học và khẳng định tính khả thi của các biện pháp đã đề ra.

* Nội dung thực nghiệm

Nội dung HĐNK: Môn học đƣợc lựa chọn để tổ chức thử nghiệm là môn khoa học lớp 4.

Phương pháp và hình thức tổ chức: Hoạt động ngoại khóa môn khoa học lớp 4 đƣợc thiết kế theo hƣớng bồi dƣỡng kĩ năng tổ chức cho giáo viên và năng lực hoạt động cho học sinh để tiến hành tổ chức thử nghiệm bằng hình thức tổ chức hội thi để thực hiện hoạt động ngoại khóa.

Đối tượng thử nghiệm

Có hai lớp đƣợc chọn thử nghiệm, trong đó một lớp đối chứng và một lớp thử nghiệm là học sinh của hai lớp 4 của hai trƣờng tiểu học Võ cƣờng 1 và tiểu học Võ cƣờng 2:

- Lớp thử nghiệm: Lớp 4A trƣờng tiểu học Võ cƣờng 1 với 45 học sinh. - Lớp đối chứng: lớp 4A trƣờng tiểu học Võ cƣờng 2 với 44 học sinh. Thử nghiệm đƣợc tiến hành trong năm học 2012 - 2013. Lớp thử nghiệm và lớp đối chứng cùng thực hiện nội dung học tập, kiểm tra trong cùng thời điểm nhƣ nhau.

* Xác định tiêu chí và thang đánh giá

Đánh giá về mặt nhận thức của học sinh ở lớp đối chứng và lớp thử nghiệm bằng cách cho các em các bài kiểm tra trắc nghiệm với 15 câu hỏi môn địa với các tiêu chí đánh giá kết quả nhƣ sau:

Loại Giỏi: đạt điểm từ 8-10 Loại khá: đạt điểm từ 6 -7 Loại TB: đạt điểm 5

Loại dƣới điểm TB: dƣới 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thử nghiệm đƣợc tiến hành bằng việc tổ chức hoạt động “Em yêu khoa học”.

*Bước 1: Thiết kế kế hoạch tổ chức thử nghiệm với quy trình và nội dung.

Phương pháp dạy học: kết hợp một số phƣơng pháp trong bài thử nghiệm nhƣ là phƣơng pháp thảo luận, phƣơng pháp giao nhiệm vụ, giải quyết vấn đề kết hợp phƣơng pháp vấn đáp, thuyết trình…

Điều kiện dạy học: Phòng học, bàn học đƣợc bố trí thuận lợi cho việc các em thảo luận nhóm theo nhiệm vụ đƣợc phân công. Bảng phụ, bút lông, máy chiếu… để các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

Bước 2: Lựa chọn đối tượng đối chứng và đối tượng thử nghiệm

Lớp đối chứng và lớp thử nghiệm đƣợc lựa chọn phải đảm bảo ít có sự chênh lệch về trình độ nhận thức, thái độ và kĩ năng.

Hai lớp đƣợc chọn là lớp 4A Võ Cƣờng 1 và lớp 4A của trƣờng Võ Cƣờng 2 đều có kết quả học tập tƣơng đƣơng nhau.

Bước 3: Khảo sát trình độ ban đầu của học sinh

Tiến hành kiểm tra trình độ ban đầu của lớp đối chứng và lớp thử nghiệm bằng cách cho các em làm bài kiểm tra viết với nội dung nhƣ nhau để đánh giá trình độ trƣớc khi tiến hành các tác động sƣ phạm. Việc thử nghiệm đƣợc tiến hành trong điều kiện học tập bình thƣờng, cùng khối lƣợng và nội dung học tập nhƣ nhau.

Bước 4: triển khai nội dung thử nghiệm sư phạm theo nội dung đã được thiết kế: Tổ chức HĐNK với hình thức “Em yêu khoa học” đối với lớp thực nghiệm.

* Bước 5: Đánh giá kết quả theo nội dung thử nghiệm và so sánh kết quả giữa giữa 2 lớp thử nghiệm và đối chứng.

Sau thử nghiệm, tiến hành kiểm tra kết quả học tập của học sinh ở cả hai lớp thử nghiệm và đối chứng với cùng một nội dung, cùng thời gian và thang đánh giá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Không chỉ đánh giá về khả năng lĩnh hội tri thức của học sinh mà còn có thể kiểm tra thái độ học tập, kĩ năng hợp tác, tham gia hoạt động của các em thông qua quan sát, điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn.

* Kết quả thực nghiệm

Sau khi bồi dƣỡng cho giáo viên kĩ năng tổ chức, bồi dƣỡng hiểu biết và cách thúc tham gia thực hiện hoạt động. Tiến hành thực hiện hội thi em yêu khoa học. Đề tài kiểm tra, đánh giá về trình độ hiểu biết của các em học sinh ở hai lớp thử nghiệm và đối chứng làm cơ sở đánh giá kết quả hoạt động ngoại khóa. Việc đánh giá đƣợc tiến hành bằng cách cho các em làm bài kiểm tra trắc nghiệm để đánh giá. Nội dung đề kiểm tra của 2 lớp là nhƣ nhau Sau kiểm tra, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.1. Thống kê kết quả kiểm tra học sinh trƣớc thực nghiệm

Lớp Số HS Số HS đạt điểm Xi X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 45 0 0 0 5 8 18 8 5 1 0 0 5.07 ĐC 44 6 8 17 6 6 1 5.02

Bảng 3.2. Phân phối tần suất kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm

Lớp Xếp loại HS Giỏi Khá TB Dƣới TB SL % SL % SL % SL % TN 45 1 2.2 13 28.9 18 40 13 28.9 ĐC 44 1 2,3 12 27.3 17 38.6 14 31.8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 28.9 40 28.9 2.3 27.3 38.6 31.8 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Giỏi Khá Trung bình Yếu

TN DC

Biểu đồ 3.1. Phân phối tần suất kết quả kiểm tra trước TN (tỉ lệ %)

Ở nhóm ĐC có 1 HS đạt điểm giỏi chiếm 2,3%, 12 HS đạt điểm khá chiếm 27,3%, 17 HS đạt điểm trung bình chiếm 38,6%, 14 Hs đạt điểm loại dƣới trung bình chiếm 31,8%. Điểm trung bình cộng của lớp ĐC là 5,02.

Ở nhóm TN có 1 HS đạt điểm giỏi chiếm 2,2%, 13 HS đạt điểm khá chiếm 28,9%, 18 HS đạt điểm trung bình chiếm 40%, 13HS đạt điểm dƣới trung bình chiếm 28,9%. Điểm trung bình cộng của nhóm TN là 5,07.

Nhƣ vậy, điểm trung bình cộng của lớp TN và lớp ĐC chênh lệch không đáng kể:

TN DC

XX =5.07 - 5.02 = 0.05

Điều này cho thấy trình độ nhận thức của học sinh hai lớp TN và ĐC lúc chƣa tiến hành thực nghiệm là tƣơng đƣơng nhau.

* Kết quả sau thực nghiệm sƣ phạm

Sau khi tiến hành tổ chức hội thi Em yêu khoa học, chúng tôi tiến hành kiểm tra nhận thức của học sinh ở cả 2 lớp TN và lớp ĐC bằng bài kiểm tra trắc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghiệm kiến thức khoa học. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.3. Thống kê kết quả kiểm tra học sinh sau thử nghiệm

Lớp Số HS Số HS đạt điểm Xi X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 45 0 0 0 0 6 18 8 7 4 2 0 5,8 ĐC 44 0 0 0 1 7 21 6 6 3 0 0 5,4

Bảng 3.4. Phân phối tần suất kết quả kiểm tra sau thử nghiệm

Lớp Xếp loại HS Giỏi Khá TB Dƣới TB SL % SL % SL % SL % TN 45 6 13.3 15 33.4 18 40 6 13.3 ĐC 44 3 6.8 12 27.3 21 47.7 8 18.2 13.3 33.4 40 13.3 6.8 27.3 47.7 17.6 0 10 20 30 40 50 60

Giỏi Khá Trung bình Dưới TB

TN ĐC

Biểu đồ 3.2.Tần suất kết quả kiểm tra sau TN (tỉ lệ %)

Kết quả kiểm tra sau khi tiến hành tổ chức thử nghiệm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

(27,3%), 21 HS đạt điểm TB (47,7%), số học sinh điểm dƣới TB chỉ còn 8HS (18,2%). Điểm trung bình cộng của lớp ĐC là 5,4.

- Lớp TN: Số học sinh đạt điểm loại giỏi tăng từ 1 HS lên thành 6 HS (13,3%); số học sinh điểm khá tăng từ 13 HS lên thành 15 HS(33,4%); số học sinh điểm dƣới TB giảm đi rõ rệt từ 13 HS xuống còn 6 HS (13,3%). Điểm trung bình cộng của lớp TN là: 5,8

Điểm trung bình cộng của hai lớp TN và ĐC lúc này là:

TN DC

XX = 5,8 - 5,4 = 0,4

Nhƣ vậy, kết quả nhận thức của học sinh của hai lớp TN và ĐC sau khi tiến hành tổ chức thử nghiệm có sự chênh lệch rõ rệt theo hƣớng lớp TN có kết quả kiểm tra cao hơn lớp ĐC.

Nếu nhƣ trƣớc thử nghiệm, kết quả kiểm tra ở hai lớp TN và ĐC là tƣơng đƣơng nhau (lệch nhau 0,05):

Thì sau khi tiến hành thử nghiệm, kết quả kiểm tra lớp TN hơn hẳn lớp ĐC (lệch nhau 0,4):

Sự chênh lệch về trung bình điểm của hai lớp lúc này đã nới rộng lên thành 0,4. Số học sinh đạt điểm khá, giỏi ở lớp TN (21HS) cao hơn nhiều so với lớp ĐC (15 HS).

Ngay ở lớp thử nghiệm, kết quả kiểm tra trƣớc và sau tổ chức thử nghiệm cũng có sự thay đổi theo hƣớng: kết quả sau thử nghiệm cao hơn trƣớc khi tiến hành thử nghiệm. Số học sinh đạt điểm khá, giỏi nhiều hơn, số học sinh điểm dƣới trung bình giảm xuống.

Trƣớc thực nghiệm: XTN = 5,07 Sau thực nghiệm: XTN = 5,8 28.9 40 2.2 28.9

Giỏi Khá Trung bình Dưới TB

% % % % 40% 33.4% 13.3% 13.3%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.3. Phân phối tần suất kết quả các bài kiểm tra trước thực nghiệm và sau thực nghiệm ở lớp TN

Nhƣ vậy, kết quả sau thử nghiệm đã chứng minh nếu bồi dƣỡng kĩ năng tổ chức cho giáo viên và năng lực thực hiện cho học sinh thì hoạt động ngoại khóa sẽ đƣợc thực hiện một qui trình khoa học hơn hiệu quả hơn. Giáo viên biết cách tổ chức linh hoạt, nội dung phong phú, phù hợp với khả năng của học sinh thì có thể nâng cao kết quả nhận thức nội dung học tập, các em hứng thú hơn với học tập, kết quả học tập đƣợc nâng cao.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động ngoại khóa ở các trƣờng tiểu học TP Bắc Ninh, có thể đề ra 5 biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa ở các trƣờng tiểu học của thành phố. Các biện pháp này có quan hệ chặt chẽ với nhau nên đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ.

Kết quả thăm dò ý kiến chuyên gia dã khẳng định 5 biện pháp đều là những biện pháp có tính cấp thiết và khả thi cao. Kết quả thử nghiệm biện pháp 2 và 3 đã cho kết quả khả quan lần nữa khẳng định các biện pháp sát thực và khả thi, hoàn toàn có thể vận dụng vào các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Bắc Ninh đê chỉ đạo tổ chức các hoạt động ngoại khóa ngày càng hiệu quả hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)