8. Cấu trúc luận văn
2.3.3. Công tác chỉ đạo thực hiện các hoạt động ngoại khóa
Bộ Giáo dục đã có nhiều văn bản, hƣớng dẫn hoạt động ngoại khóa, những văn bản trong Chƣơng trình giáo dục phổ thông bao gồm kế hoạch giáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
dục và yêu cầu nội dung của cấp học.
Các văn bản chỉ đạo đƣợc triển khai từ cơ quan giáo dục cấp trên xuống cơ sở trƣờng học. Việc thực hiện phụ thuộc vào điều kiện của mỗi cơ sở và phụ thuộc đội ngũ cán bộ quản lý từng trƣờng. Đánh giá việc chỉ đạo của cấp trên bằng việc khảo sát ý kiến của cán bộ, giáo viên trong Ban Chỉ đạo hoạt động ngoại khóa của các trƣờng tiểu học TP Bắc Ninh thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 2.13. Đánh giá sự chỉ đạo của các cấp quản lý về tổ chức thực hiện hoạt động ngoại khóa
Nội dung lựa chọn CBQL
Khối trƣởng chủ nhiệm Cán bộ Đội SL % SL % SL % Có đầy đủ 16 72,8 14 50,0 6 42,9 Tạm đủ nhƣng chƣa cập nhật 4 18,2 8 28,6 8 57,1 Chƣa đủ 2 9,0 6 21,4
Kết quả trên cho thấy, các cấp quản lý đã quan tâm chỉ đạo thực hiện các hoạt động ngoại khóa song chƣa thật đầy đủ. Còn nhiều ý kiến cho rằng sự chỉ đạo tạm đủ nhƣng chƣa cập nhật và chƣa đủ. Điều đó cho thấy các cấp quản lý chƣa thực sự đánh giá đúng vai trò và yêu cầu của hoạt động ngoại khóa ở trƣờng tiểu học. Phỏng vấn Hiệu trƣởng các trƣờng, và chuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo về văn bản chỉ đạo hoạt động ngoại khóa thì đầy đủ, tài liệu hƣớng dẫn hoạt động ngoại khóa bộ môn cho từng khối lớp đƣợc phát kịp thời. Song, vấn đề cơ bản là quán triệt văn bản chỉ đạo và vận dụng văn bản còn nhiều lúng túng, chƣa cập nhật kịp thời.
Phòng Giáo dục & Đào tạo khi tổ chức giao ban hàng tháng với các trƣờng đã thống nhất một số văn bản chỉ đạo chung, nhƣng còn trùng lắp với kế hoạch chuyên môn. Sự phối hợp giữa cấp Phòng với trƣờng chƣa chặt chẽ, có thời điểm hoạt động phong trào quá dồn dập, ảnh hƣởng đến kế hoạch hoạt động của các trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tồn tại trong việc chỉ đạo bằng văn bản là chƣa cập nhật, bổ sung văn bản cho phù hợp với tình hình mới. Các ngành có liên quan chƣa phối hợp chặt chẽ để có kế hoạch triển khai đến các trƣờng không bị chồng chéo và quá tải.
Để có cơ sở khẳng định rõ hơn về công tác chỉ đạo của hiệu trƣởng đối với hoạt động ngoại khóa, chúng tôi tìm hiểu ý kiến của 16 chuyên viên cấp Sở và cấp Phòng công tác chỉ đạo hoạt động ngoại khóa ở các trƣờng tiểu học thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.14. Đánh giá của chuyên viên về việc chỉ đạo hoạt động ngoại khóa của các trƣờng
Nội dung
Kết quả đánh giá
Tốt Khá TB Chƣa đạt
SL % SL % SL % SL %
Việc triển khai văn bản chỉ đạo
hoạt động ngoại khóa 10 62.5 6 37.5 Việc xây dựng kế hoạch hoạt
động, có phân công phân nhiệm rõ ràng, huy động các thành phần tham gia và thƣờng xuyên củng cố nhân sự hoạt động
7 43.8 9 56.2
Tổ chức tuyên truyền cho các lực lƣợng giáo dục, xã hội về nhận thức hoạt động ngoại khóa
5 31.3 3 18.8 6 37.5 2 1.3
Kết quả cho thấy: Chuyên viên cấp Sở và cấp Phòng đều đánh giá cao sự chỉ đạo của trƣờng đối với hoạt động ngoại khóa. Các văn bản chỉ đạo đầy đủ, việc triển khai văn bản khá tốt, nhƣng việc tuyên truyền cho các lực lƣợng giáo dục còn hạn chế, có nhiều lý do cho hạn chế này song cơ bản là do khối lƣợng công tác chuyên môn quá nhiều, thời gian dành cho hoạt động ngoại khóa hạn chế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn