II. tài liệu n−ớc ngoà
6. Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm đào chín sớm.
6.3. Nghiên cứu biện pháp quản lý ẩm độ đất cho đào chín sớm
ở n−ớc ta, nhất là vùng núi Tây Bắc thời kỳ quả đậu và quả lớn là mùa khô, biện pháp t−ới n−ớc tiết kiệm rất có ý nghĩa đối với sản xuất đào chất l−ợng cao. Biện pháp t−ới thời kỳ xung yếu kết hợp với tủ gốc hạn chế thoát hơi n−ớc để cây duy trì ổn định năng suất và chất l−ợng quả. Kết quả cho thấy biện pháp t−ới n−ớc và tủ gốc đem lại hiệu quả so với đối chứng, song mức chênh lệch trên không cao, so sánh thống kê không có sự sai khác, có thể do một số nơi có m−a mù nên ảnh h−ởng đến kết quả thí nghiệm. Kết quả năm 2005, cây 7 tuổi năng suất tăng 9,4%, cây 4 tuổi năng suất tăng 5,2%. Năm 2006, cây 8 tuổi năng suất tăng 8,1%, cây 5 tuổi năng suất tăng 9,0%. Biện pháp tủ gốc hạn chế cỏ mọc xung quanh gốc nên giảm bớt đ−ợc công làm cỏ trên v−ờn.
6.4. Thành phần sâu bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ đối t−ợng nguy hiểm
Kết quả trong 2 năm điều tra, chúng tôi đã thu thập đ−ợc 14 loài sâu, 15 loại bệnh gây hại phổ biến trên đào chín sớm.
B−ớc đầu nghiên cứu cho thấy khác với sâu hại trên đào bản địa, 2 đối t−ợng nhện đỏ và bệnh rỉ sắt xuất và gây hại rất nghiêm trọng trên đào chín sớm. Nhện đỏ
Tetranychus sp. cùng với bệnh rỉ sắt làm ảnh h−ởng lớn đến quá trình quang hợp, tích luỹ chất dinh d−ỡng, đặc biệt còn làm giảm tuổi thọ của lá, gây lá rụng sớm và ra hoa quả trái vụ. Kết quả nghiên cứu đã đề xuất đ−ợc các biện pháp cấp bách phòng trừ 2 đối t−ợng trên nh− sau:
- Phòng trừ rệp sáp hại thân cành vào cuối mùa đông bằng Supracid kết hợp với dầu khoáng SK Enspray 99 theo nồng độ khuyến cáo, diệt trừ nguồn rệp trên thân cành.
- Phòng trừ nhện đỏ bằng Comite, Danitol hoặc Ortus theo nồng độ khuyến cáo vào tháng 5, tháng 6.
- Phun CuSO4 hay Oxyt Clorua Đồng vào tháng 12 để phòng bệnh phồng lá, phun Mancozep, Rhidomil theo nồng độ khuyến cáo từ tháng 4 đến tháng 9 để phòng trừ bệnh rỉ sắt.
và Simka).
7.1. Kỹ thuật bón phân
Mức phân bón thâm canh cao: đạm Ure 330 kg/ha, Super lân 340 kg/ha, kali clorua 165 kg/ha, vi l−ợng Bud Booster 0,8 kg/ha và mức thâm canh trung bình: đạm Ure 250 kg/ha, Super lân 300 kg/ha; Kali clorua 125 kg/ha, vi l−ợng Bud Booster 0,8 kg/ha. L−ợng phân trên chia bón 3 lần trong năm, chủ yếu tập trung bón vào cuối mùa đông (chiếm 50 %). 1/4 l−ợng phân bón vào thời kỳ quả lớn (tháng 4). 1/4 l−ợng phân còn lại bón sau thu hoạch. Hai mức phân bón cao và trung bình trong năm 2004 và 2005 đã ảnh h−ởng tích cực đến sinh tr−ởng sinh d−ỡng của 2 giống mận Blackember và Simka tại Sapa. Kết quả theo dõi về chiều dài của chồi mận xuân và diện tích lá mận trong năm 2005 và 2006 lớn hơn rất nhiều so với đối chứng.
Trong vụ xuân 2005, ở mức bón phân thâm canh cao, chiều dài chồi xuân dài gấp 3 lần so với chiều dài chồi xuân ở công thức đối chứng. ở mức bón phân bón trung bình, chiều dài chồi gấp 2 lần so với công thức đối chứng. Cả hai mức phân bón đều làm tăng diện tích lá. Mức bón phân thâm canh cao diện tích lá lớn nhất đạt 29,79 cm2, mức trung bình diện tích lá là 22,74 cm2, trong khí đó diện tích lá của công thức đối chứng chỉ đạt 16,05 cm2. Kết quả t−ơng tự cũng nhận đ−ợc trong vụ xuân năm 2006. Các chỉ tiêu tích cực về sinh tr−ởng sinh d−ỡng trên tạo tiền đề tốt cho mận ra hoa và đậu quả, đặc biệt trong các năm 2005 và 2006 đều có mùa đông khá lạnh (633 và 601 CU). Thực tế cả 2 năm l−ợng hoa mận rất nhiều, nh−ng không đậu đ−ợc quả. Nguyên nhân là năm 2005, hoa bắt đầu nở vào ngày 9 tháng 2. Thời kỳ ra hoa đậu quả (tháng 2, tháng 3) gặp điều kiện thời tiết bất lợi: nhiệt độ bình quân trong tháng 2 là 12,80C; tháng 3 là 12,50C. Từ ngày 10/2 đến 10/3 tại Sa Pa có tới 17 ngày có m−a phùn và s−ơng mù dày đặc, có những đợt mù kéo dài tới 9 ngày (Từ 13 – 22/ 2 và từ 26/2 đến 5/3). Có 4 trận m−a đá xảy ra vào các ngày13, 14 tháng 2 và 3, 4 tháng 3. S−ơng mù, m−a phùn, m−a đá đã làm cho mận không thể thụ phấn và hình thành quả, hoa bị rụng hoàn toàn vào cuối tháng 3.
Để khẳng định cho nhận định trên, chúng tôi đề nghị Đề tài đ−ợc kéo dài thời gian nghiệm thu để bổ sung thêm số liệu của năm 2007. Nh−ng năm 2007, năng suất mỗi cây cũng chỉ đạt 1 – 2 kg/cây, mặc dù đơn vị lạnh CU năm 2007 cao hơn nhiều so với CU trung bình nhiều năm tại Sapa (974 CU).
Kết quả đốn tỉa trên 2 giống Blackember và Simka tại Sapa cho thấy những cây đ−ợc đốn tỉa có số đốt trên đoạn cành 25 cm kể từ ngọn cành, ít hơn ở công thức đối chứng. Giống Simka ở công thức đốn tỉa là 13,20 đốt/trên đoạn cành, công thức đối chứng 17,22 đốt/đoạn cành. Giống Blackember là 13,70 đốt/đoạn cành, công thức đối chứng là 16,26 đốt/đoạn cành. Chiều dài của các đốt ở công thức đốn tỉa là 1,90 cm; công thức không đốn tỉa là 1,46 cm với giống Simka, t−ơng ứng là 1,83 cm và 1,55 cm với giống Blackember. Giống Simka có 47,58 hoa trên cành 1 tuổi ở công thức đốn tỉa, đối chứng lên tới 112,08 hoa. Giống Blackember, công thức đốn tỉa có 19,88 hoa, đối chứng là 44,00 hoa.
Kết quả trên cho thấy cây mận ở các công thức đ−ợc đốn tỉa sẽ có tiềm năng năng suất cao, chất l−ợng quả tốt.