II. tài liệu n−ớc ngoà
chất l−ợng cao ở các tỉnh miền núi phía bắc (2004-2006)
3.4. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống
3.4.1. Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống mận, đào
- Gốc ghép là đào thóc địa ph−ơng (đ−ợc xác định làm gốc ghép thích hợp cho mận, đào).
- Xác định kích th−ớc bầu thích hợp với 3 công thức, 4 lần nhắc lại:
+ Công thức 1: Kích cỡ bầu: 17 x 25 cm, đ−ờng kính bầu 10,8 cm, t−ơng đ−ơng 82 bầu/m2.
+ Công thức 2: Kích cỡ bầu 13 x18 cm, đ−ờng kính bầu 8,2 cm, t−ơng ứng với mật độ 148 bầu/m2.
+ Công thức 3: Trồng ngoài đất, theo luống, mật độ 0,1 x 0,2 m, t−ơng ứng với mật độ 50 cây/m2.
- Xác định nguyên liệu đóng bầu với 2 công thức:
- Mắt ghép: Đào chín sớm (Earlygrande), Blackamber và Simka. - Ph−ơng pháp ghép với 2 công thức:
+ Ghép mắt nhỏ có gỗ.
+ Ghép áp đoạn cành (ghép phổ biến ở Lào cai). - Thời vụ ghép: mùa thu và mùa đông.
- Thử nghiệm nhân giống tại vùng nóng và vùng mát.
3.4.2. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống hồng Fuyu
- Gốc ghép gồm 4 giống: hồng quả tròn Lạng Sơn, hồng quả dẹt Lạng Sơn, hồng Lập Thạch – Vĩnh Phúc và giống hồng mỏ chim (ở Đài Loan sử dụng làm gốc ghép cho hồng Fuyu). Giống Lập Thạch là giống thích hợp với nhiều giống địa ph−ơng trong n−ớc.
Cây gốc ghép đ−ợc ra ngôi trong bầu nhựa plastic đen, đ−ờng kính 14 cm, cao 28 cm; hỗn hợp bầu là 2/3 đất phù sa sông hồng + 1/3 phân hữu cơ hoai mục + 3kg lân sinh học/ 1m3 hỗn hợp.
Năm 2004 thí nghiệm đ−ợc tiến hành ở 2 điểm: Viện Nghiên cứu Rau Quả và xã Đức Vân - Ngân Sơn – Bắc Kạn.
Tại Viện Nghiên cứu Rau Quả, thí nghiệm bố trí với 12 tổ hợp ghép (4 giống gốc ghép, 3 giống cho mắt ghép Fuyu, Nhân Hậu và hồng địa ph−ơng Ngân Sơn (mắc tẩy – giống hồng ngâm không hạt).
Tại Ngân Sơn, thí nghiệm bố trí với 4 tổ hợp ghép (2 giống gốc ghép: hồng Lập Thạch và hồng Mỏ chim; 2 cành ghép: hồng Fuyu và hồng Ngân Sơn).
- Thời vụ: từ 10 tháng 8 đến 30 tháng9.
- Ph−ơng pháp ghép sử dụng là ghép mắt có gỗ và ghép đoạn cành nối ngọn.
Năm 2005, thí nghiệm chỉ tiến hành với 2 gốc ghép (giống hồng Lập Thạch và giống hồng mỏ chim) và 2 cành ghép (hồng Fuyu và hồng Nhân Hậu).
- Thời vụ: 10 tháng 8; 20 tháng 8; 30 tháng 8 và 10 tháng 9.
3.5. Nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho mận, hồng, đào
3.5.1. Ph−ơng pháp bón phân cho mận, đào
Thực hiện theo ph−ơng pháp bón phân cho CĂQ hạt cứng (mận, đào) có nhu cầu về đơn vị lạnh thấp của Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Queensland – Australia (1998). Bón phân dựa trên số liệu phân tích đất, phân tích mẫu lá thời kỳ sau thu hoạch tại các v−ờn triển khai thí nghiệm theo các chỉ tiêu của Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Queensland –
Australia và dự án ACIAR “Phát triển cây ăn quả ôn đới có yêu cầu thấp về độ lạnh,
thích hợp với điều kiện tự nhiên ở úc, Thái Lan, Lào và Việt Nam ”, mã số
CS1/2001/027, kết hợp với số liệu phân tích đất và phân tích lá, đ−a ra 3 công thức phân bón thử nghiệm trong năm 2004 cho đào chín sớm nh− sau:
Công thức 1: Mức phân bón cho thâm canh cao.
TT Loại phân Kg/ha Kg/cây Cuối đông Sau thu hoạch Đầu thu
1 Ure (46%) 333 0,83 0,415 0,207 0,207
2 P2O5 (16%) 340 0,85 0,56 0,145 0,145
3 KCL (52%) 52,0 0,13 0,65 0,32,5 0,32,5
4 Vi l−ợng (Bud Booster) 0,8 Phun 1 lần 2 lần 1 lần
Công thức 2: Mức phân bón cho mức thâm canh trung bình.
TT Loại phân Kg/ha Kg/cây Cuối đông Sau thu hoạch Đầu thu
1 Ure (46%) 250 0,62 0,32 0,15 0,15
2 P2O5 (16%) 340 0,85 0,56 0,15 0,14
3 KCL (52%) 125 0,31 0,16 0,08 0,08
4 Vi l−ợng (Bud Booster) 0,8 Phun 1 lần 2 lần 1 lần
Công thức 3 (Đối chứng): mức bón và kỹ thuật bón phân phổ biến của ng−ời dân trong vùng.
- Đối với mận chín muộn: L−ợng phân bón nh− trên, nh−ng thời gian bón là cuối đông, thời kỳ quả lớn và sau thu hoạch
- Các thí nghiêm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại, mỗi lần 3 cây cắt theo khối.
- Giống thí nghiệm là đào Earlygrande (150 CU, cây 8 và 4 tuổi) và đào nhẵn Sunwright (100 CU cây 4 tuổi) tại v−ờn −ơm Mộc châu, Blackember và Simka (> 600 CU, cây 4 tuổi) tại Sapa. Ngoài ra, mỗi năm bón thêm từ 30 kg/cây phân hữu cơ hoai mục vào cuối đông ở tất cả các công thức.
- Các cây thí nghiệm đều đ−ợc đốn tỉa, khống chế l−ợng quả đồng đều, phòng trừ bệnh rỉ sắt, nhện đỏ, rệp sáp.
3.5.2. Nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho hồng
Thí nghiệm gồm 4 công thức:
Công thức 1: áp dụng công thức bón của bang Florida – Mỹ, theo h−ớng dẫn của T.E. Crocker và J.G. Williamson, với tỷ lệ: 10 : 10 : 10 và l−ợng bón cho 1 cây năm thứ nhất là 50g N + 50g P2O5 + 50g K2O, năm thứ hai và ba tăng thêm 50% l−ợng phân bón của năm thứ nhất. Cụ thể năm thứ 2 là: 75g N + 75g P2O5 + 75g K2O; năm thứ 3 là: 100g N + 100g P2O5 + 100g K2O.
Công thức 2: áp dụng công thức bón phân của bang Queensland- Australia, theo h−ớng dẫn của G.M. Sanewski, tỷ lệ 15 : 4 : 11, với l−ợng bón cho 1 cây năm thứ nhất là: 50g N + 14g P2O5 + 40g K2O ; năm thứ 2 là: 95g N + 25g P2O5 + 70g K2O và năm thứ 3 là: 140g N + 40g P2O5 + 100g K2O.
Công thức 3: áp dụng công thức bón phân cho hồng ở Đà Lạt của Yung và Jung, với l−ợng bón cho 1 cây năm thứ nhất: 70g N + 40g P2O5 + 60g K2O; năm thứ 2 là: 80g N + 50g P2O5 + 70g K2O; năm thứ 3 là: 100g N + 70g P2O5 + 90g K2O.
Công thức 4: áp dụng quy trình bón phân cho hồng ở Việt Nam, với l−ợng bón cho 1 cây từ năm thứ nhất đến năm thứ 3 là: 100g urê + 100g supelân + 100g kalisunfat.
Các công thức đ−ợc bố trí trên v−ờn trồng sẵn theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, mỗi công thức 3 cây, nhắc lại 4 lần. Ngoài ra tất cả các công thức mỗi năm bón thêm từ 30 kg/ cây phân hữu cơ hoai mục (bón vào lần bón 1), chế độ chăm sóc đ−ợc áp dụng theo một quy trình chung.
L−ợng phân trên đ−ợc chia làm 3 lần bón:
Lần 1: bón vào tháng 1: 100% lân + 50% Kali + 30% đạm Lần 2: bón vào tháng 5: 20% Kali + 30% đạm
Lần 3: bón vào tháng 8: 30% Kali + 40% đạm
- Chỉ tiêu theo dõi: theo dõi các chỉ tiêu sinh tr−ởng, năng suất và chất l−ợng quả. Hồng Fuyu là giống mới nhập nội và chỉ đ−ợc trồng ở một số địa ph−ơng nh− Bắc Hà, Sa Pa – Lào Cai, Ngân Sơn – Bắc Cạn với diện tích nhỏ, không tập trung. Đến năm 2004 vẫn ch−a có v−ờn trồng quy mô lớn với cây nhiều tuổi đã cho quả để bố trí thí nghiệm, do đó thí nghiệm bón phân cho hồng Fuyu đ−ợc thực hiện năm 2004 và 2005 chủ yếu trên v−ờn cây mới trồng 1 năm tuổi tại Ngân Sơn – Bắc Cạn và 2 năm tuổi ở Bắc Hà - Lào Cai.
3.6. Nghiên cứu kỹ thuật đốn tỉa, tỉa quả cho mận, hồng, đào
3.6.1 Nghiên cứu kỹ thuật đốn tỉa, tỉa quả cho mận, đào
áp dụng theo ph−ơng pháp đốn tỉa cho CĂQ hạt cứng (stone fruit), kiểu tán hình
phễu (Open vase), hình trụ (Paller) cho giồng mận Fortune. Đốn tỉa 2 lần/năm (sau thu hoạch và trong mùa đông), tỉa quả cách quả 5 - 7 cm .
Đối chứng không đốn tỉa, không tỉa quả.
Các thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại, mỗi lần 3 cây cắt theo khối.
- Giống thí nghiệm: đào ĐCS1 và đào nhẵn Sunwright, mận Bkackamber và Simka - Nền phân bón: thâm canh cao
- Phòng trừ sâu bệnh hại chính.
- Chỉ tiêu theo dõi: các chỉ tiêu sinh tr−ởng, năng suất và chất l−ợng quả - Địa điểm: Mộc Châu – Sơn La, Sapa – Lào Cai
3.6.2. Nghiên cứu kỹ thuật đốn tỉa, tỉa quả cho hồng
Đốn tạo hình với cây mới trồng (vì hồng Fuyu mới đ−ợc trồng, rất ít cây 2 hoặc 3 năm tuổi).
Đốn tỉa tạo bộ tán hình chữ Y.
Thời gian thực hiện: sau các đợt lộc từ 10 – 20 ngày, chỉnh sửa lại vào tháng 10 hàng năm.
Địa điểm thực hiện: Ngân Sơn – Bắc Kạn và Sapa – Lào Cai.
Đối với cây 3 năm tuổi
Thí nghiệm thực hiện với 2 công thức:
+ Công thức 1: cắt tỉa tạo hình chữ Y có giàn đỡ.
+ Công thức 2: cắt tỉa kiểu thông th−ờng dạng bán cầu.
Địa điểm thực hiện: Trại cây ăn quả Bắc Hà - Lào Cai với 2 công thức: - Chỉ tiêu theo dõi: các chỉ tiêu sinh tr−ởng, năng suất và chất l−ợng quả.
3.7. Nghiên cứu biện pháp quản lý ẩm độ đất cho mận, hồng, đào
3.7.1. Nghiên cứu biện pháp quản lý ẩm độ đất cho mận, đào
Thực hiện theo ph−ơng pháp của Viện Nghiên cứu Cây ăn quả của Bang Queensland – Australia trong điều kiện khô hạn.
+ Công thức 1: tủ gốc + t−ới n−ớc 2 lần, mỗi lần 70 lít vào 2 thời kỳ ra hoa - đậu quả và thời kỳ quả lớn.
+ Công thức 2: t−ới n−ớc 2 lần không tủ gốc, mỗi lần 70 lít vào vào 2 thời kỳ ra hoa - đậu quả và thời kỳ quả lớn.
Đối chứng: không t−ới n−ớc, không tủ gốc.
Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại, mỗi lần 3 cây cắt theo khối, giống thí nghiệm là đào Earlygrande (ĐCS1) đang trong thời kỳ kinh doanh tại Trạm nghiên cứu CĂQ ôn đới - Mộc Châu.
Nền phân bón: mức thâm canh cao
Những cây thí nghiệm đều đ−ợc đốn tỉa, khống chế l−ợng quả đồng đều, phòng trừ bệnh rỉ sắt, nhện đỏ, rệp sáp.
Vật liệu tủ gốc: rơm rạ, cỏ khô, thân lá dong diềng; lớp tủ dày 7 - 10 cm. - Chỉ tiêu theo dõi: các chỉ tiêu sinh tr−ởng, năng suất và chất l−ợng quả. Thời gian triển khai: Từ tháng 11/2004 – 3/2006.
3.7.2. Nghiên cứu biện pháp quản lý ẩm độ đất cho hồng
Công thức thí nghiệm gồm:
- Tháng 11 đến tháng hết tháng 1 chỉ tủ gốc, không t−ới (giai đoạn cây ngủ nghỉ và phân hoá mầm hoa).
- Tháng 2 đến đầu tháng 6, t−ới theo các công thức:
+ Công thức 1: tủ gốc giữ ẩm không t−ới.
+ Công thức 2: t−ới n−ớc bổ sung 10 ngày 1 lần với l−ợng 10 – 15 lít/ cây + tủ gốc bằng xác thực vật.
+ Công thức 3: t−ới n−ớc bổ sung 15 ngày 1 lần với l−ợng 10 – 15 lít/ cây + tủ gốc bằng xác thực vật.
+ Công thức 4: T−ới n−ớc bổ sung 10 ngày 1 lần với l−ợng 10 – 15 lít/ cây, không tủ gốc.
- Từ tháng 6 đến tháng 10 chỉ t−ới n−ớc khi trời không m−a quá 20 ngày. - Chỉ tiêu theo dõi: các chỉ tiêu sinh tr−ởng, năng suất và chất l−ợng quả.
3.8. Nghiên cứu kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh tr−ởng phá vỡ ngủ nghỉ
- Hoá chất sử dụng:
+ Hàm l−ợng NAA và ThiO dao động từ 0,02% đến 0,04%. - Thí nghiệm gồm 8 công thức xử lý và 1 công thức đối chứng:
+ Công thức 1: NAA 0,3 gram,
+ Công thức 2: NAA 0,3 gram + ThiO 0,3 gram, + Công thức 3: NAA 0,2 gram + ThiO 0,2 gram, + Công thức 4: NAA 0,4 gram
+ Công thức 5: ThiO 0,4 gram, + Công thức 6: ThiO 0,3 gram,
+ Công thức 7: NAA 0,3 gram + ThiO 0,2 gram, + Công thức 8: NAA 0,2 gram + ThiO 0,3 gram, + Đối chứng: Không xử lý
- Ph−ơng pháp phun: t− công thức 1 đến công thức 7, pha nồng độ thuốc là 0,1%, phun đều lên lá. Công thức 8 pha với nồng độ 0,5% t−ới −ớt gốc.
- Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, mỗi lần 1 cây.
- Thời gian xử lý: tháng 1, khi độ lạnh đã tích luỹ đ−ợc 60 % đơn vị lạnh. - Theo dõi số l−ợng hoa/cành, khả năng đậu quả và kích th−ớc, khối l−ợng quả.