V. Kết quả nghiên cứu
5. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống mận, hồng, đào nhập nộ
5.1. Kết quả nghiên cứu nhân giống đào chín sớm
5.1.1. Sản xuất cây gốc ghép
Từ kết quả khảo nghiệm tập đoàn cây ăn quả ôn đới nhập nội tại Sapa - Lào Cai (1996 - 1999), theo dõi khả năng t−ơng thích giữa mắt ghép nhập nội ghép trên gốc ghép địa ph−ơng cho thấy giống đào thóc địa ph−ơng làm gốc ghép thích hợp với tất cả các giống mận, đào nhập nội.
Chọn kích th−ớc túi bầu
Kết quả theo dõi sinh tr−ởng cây gốc ghép sau 6 tháng cho thấy trồng cây con ngoài đất với mật độ 50 cây/m2, cây con sinh tr−ởng tốt nhất, cây to khoẻ, đ−ờng kính thân 0,8 - 1,0 cm. Trồng cây trong túi bầu kích th−ớc 17 x 25 (82 cây/m2) cây sinh tr−ởng tốt, đ−ờng kính thân 0,6 - 0,8 cm, thân to khoẻ; túi bầu 13 x18 (148 cây/m2), cây sinh tr−ởng tốt, đ−ờng kính thân từ 0,5 - 0,7 cm, đạt tiêu chuẩn cho ghép cây giống (bảng 5.1).
Bảng 5.1: Chiều cao cây và đ−ờng kính thân sau khi trồng 6 tháng, Mộc Châu 2004 Công thức Đ−ờng kính bầu
(cm)
Chiều cao cây trung bình (cm)
Đ−ờng kính thân trung bình (cm) 17 x 25 cm 10,8 (82 bầu/m2) 85 - 95 0,6 - 0,8 13 x18 cm 8,2 (148 bầu/m2) 85 - 90 0,5 - 0,7 Trồng theo luống 50 cây/m2 95 - 1,2 0,8 -1,0
(Nguyên liệu đóng bầu là đất màu nâu đỏ ở tầng canh tác +10% phân chuồng + 5% NPK, gốc ghép là gốc đào thóc địa ph−ơng).
Nh− vậy đào thóc là giống sinh tr−ởng khoẻ, nhân giống không quá khó, với kích th−ớc bầu 13 x 18 cm vẫn bảo đảm đủ tiêu chuẩn cây gốc ghép sau trồng 6 tháng, sau ghép mắt ghép vẫn sinh tr−ởng tốt, thuận tiện cho khâu vận chuyển, giá thành sản xuất cây giống không cao.
Xác định nguyên liệu đóng bầu và vùng sản xuất giống
Tại những vùng có khí hậu mát mẻ của Mộc Châu, công thức 2 sử dụng nguyên liệu là đất màu nâu đỏ ở tầng canh tác + 10% phân chuồng +5% NPK, cây sinh tr−ởng khá tốt, t−ơng đ−ơng nh− công thức 1, cát vàng1/3 + phân chuồng1/3 + mùn c−a1/3 + NPK 5%, sau 6 tháng trồng đ−ờng kính thân đạt 0,5 - 0,6 cm, có thể sử dụng cây con làm cây gốc ghép để nhân giống. Tuy nhiên giá thành của công thức 1 cao hơn nhiều so với công thức 2.
Tại vùng nóng, cả hai công thức trên cây đều sinh tr−ởng rất tốt, thân to khoẻ, sử dụng làm cây gốc ghép rất tốt, nh−ng giá thành của công thức 1 cao hơn.
Cây gốc ghép trồng tại hai vùng: vùng mát Mộc Châu và vùng nóng H−ng Yên có tốc độ sinh tr−ởng rất khác nhau. ở vùng nóng, thời gian để thân của cây đạt đ−ợc tiêu chuẩn ghép ngắn hơn vùng vùng mát 2 tháng. Tại vùng nóng, tháng 7 cây đã đủ tiêu chuẩn để ghép, trong khi ở Mộc Châu đến tháng 9 cây mới đủ tiêu chuẩn để ghép (bảng 5.2). Để rút ngắn thời gian nhân giống cung cấp cho sản xuất, nên sản xuất cây giống ở những vùng nóng, sau đó chuyển cây giống lên các vùng sản xuất.
Bảng 5.2: Chiều cao cây và đ−ờng kính thân cây gốc ghép sản xuất tại vùng lạnh và vùng nóng, 2004
Địa điểm/ thời gian điều tra
Công thức Đ−ờng kính thân (cm)
Chiều cao cây (cm) 1 0.5 - 0,6 90 - 95 Mộc Châu/ tháng 9 2 0,5 - 0,6 90 - 95 1 0,6 - 0,8 100 - 110 H−ng Yên/ tháng 7 2 0,6 - 0,8 100 – 110
CT 1: Cát vàng1/3 + phân chuồng1/3 + mùn c−a 1/3 + NPK 5% CT 2: Đất màu nâu đỏ +10% phân chuồng + 5% NPK
Gieo −ơm và chăm sóc cây con
Giống đào thóc địa ph−ơng sử dụng làm cây gốc ghép rất thích hợp. Hạt giống sau khi đã ngấm đủ độ lạnh trong mùa đông, sang xuân sẽ nảy mầm. Hạt giống đ−ợc rải đều trên mặt đất, phủ lên trên lớp cát ẩm 3 - 4 cm, th−ờng xuyên giữ ẩm để hạt nảy mầm. Kết quả thử nghiệm trong các năm 2004, 2005 tại Mộc Châu cho tỉ lệ nảy mầm khá cao (80 – 90 %). Khi mầm lên khỏi mặt đất 4 cm thì cấy vào bầu.
Kết quả thử nghiệm cho thấy cây con sau khi cấy vào bầu rất hay bị chết do bệnh lở cổ rễ, cần phun phòng bằng thuốc Bavistin 50FL để hạn chế sự gây hại của bệnh. V−ờn phải luôn giữ đủ ẩm, t−ới đạm loãng 1%, định kỳ tháng 2 lần bảo đảm cho cây phát triển nhanh.
5.1.2. Kết quả ghép trong mùa thu tại vùng nóng
Thời vụ ghép từ cuối tháng 8 đến tháng10, khi gốc ghép có đ−ờng kính > 0,6 cm, thân có màu nâu. Mắt ghép đ−ợc khai thác khi cây đã kết thúc giai đoạn sinh tr−ởng mạnh trong mùa hè, các mắt trên cành đào đã lộ rõ và nhú khỏi nách lá.
Kết quả thử nghiệm năm 2004, 2005 tại vùng nóng cho thấy ph−ơng pháp ghép áp đoạn cành và ghép mắt nhỏ có tỷ lệ sống t−ơng đ−ơng nhau 93 và 95%. Thời kỳ đầu sau khi nảy mầm, ghép áp đoạn cành mầm sinh tr−ởng khoẻ hơn. Nh−ng giai đoạn sau ghép mắt nhỏ mầm sinh tr−ởng nhanh, đuổi kịp và v−ợt cây ghép đoạn cành. Đến 15/11 mầm của cây ghép áp đoạn cành hầu nh− không còn khả năng sinh tr−ởng, nh−ng ở cây ghép
khác trong thực tế sản xuất, ghép đoạn cành trên mận, đào sau khi trồng đoạn cành ghép rất dễ bị gió bẻ gãy (bảng 5.3, 5.4).
Bảng 5.3: Tỷ lệ sống và khả năng sinh tr−ởng của mắt ghép, H−ng Yên 2004 Ph−ơng pháp ghép Số l−ợng cây ghép Tỷ lệ sống (%) Độ dài mầm TB sau 40 ngày (cm) Độ dài mầm sau 80 ngày (cm) Ghép mắt nhỏ 1000 93 3 30 Ghép áp đoạn cành 1000 95 5 18
Bảng 5.4: Tỷ lệ sống và khả năng sinh tr−ởng của mắt ghép, H−ng yên –2005 (ngày ghép 17/8/2005) Ph−ơng pháp ghép Số l−ợng cây ghép Tỷ lệ sống (%) Độ dài mầm sau 40 ngày (cm) Độ dài mầm sau 80 ngày (cm) Ghép mắt nhỏ 1000 92,6 6 37 Ghép áp đoạn cành 1000 95,4 8 22
5.1.3. Ghép trong mùa thu tại vùng mát
Thời vụ ghép: Tháng 9, khi gốc ghép có đ−ờng kính > 0,6 cm, thân có màu nâu. Mắt ghép đ−ợc khai thác khi cây kết thúc giai đoạn sinh tr−ởng mạnh trong mùa hè, các mắt trên cành đào đã lộ rõ và nhú khỏi nách lá. Kết quả thử nghiệm năm 2004, 2005 tại vùng mát cho thấy ph−ơng pháp ghép áp đoạn cành có tỷ lệ sống cao hơn ghép mắt nhỏ có gỗ (87-88% và 90-92%). T−ơng tự nh− ghép ở vùng nóng sau khi nảy mầm, ghép đoạn cành có mầm sinh tr−ởng khoẻ kơn. Nh−ng giai đoạn sau ghép mắt nhỏ có gỗ mầm sinh tr−ởng nhanh hơn vì ghép áp đoạn cành có nhiều chồi phát triển, mất thêm công tỉa mầm (bảng 5.5, 5.6).
Bảng 5.5: Tỷ lệ sống và khả năng sinh tr−ởng của mắt ghép, Mộc Châu 2004 Ph−ơng pháp ghép Số l−ợng cây ghép Tỷ lệ sống (%) Độ dài màm TB sau 40 ngày (cm) Độ dài mầm TB sau 80 ngày (cm) Ghép mắt nhỏ 1000 88 mới nhú 25 Ghép đoạn cành 1000 92 3 20
Bảng 5.6: Tỷ lệ sống và khả năng sinh tr−ởng của mắt ghép, Mộc Châu – 2005 (ngày ghép 17/9/2005) Ph−ơng pháp ghép Số l−ợng cây ghép Tỷ lệ sống (%) Độ dài mầm sau 40 ngày (cm) Độ dài mầm sau 80 ngày (cm) Ghép mắt nhỏ 1000 87 3 25 Ghép áp đoạn cành 1000 90 5 20
5.1.4. Ghép mắt nhỏ có gỗ trong mùa đông tại Mộc Châu
Thời vụ ghép: đầu tháng 12, khi gốc ghép có đ−ờng kính > 0,8 cm, thân có màu nâu. Mắt ghép là chồi lá đ−ợc khai thác khi cây ở cuối thời kỳ nghỉ đông, tránh lấy mắt là mầm hoa. Kết quả thử nghiệm năm 2004, 2005 tại vùng lạnh cho thấy ph−ơng pháp ghép mắt nhỏ có tỷ sống khá cao (78 %), cần chăm bón tốt khi gặp gió Lào. Mầm ghép phát triển rất tốt trong mùa xuân, chủ động cung cấp cây giống trồng vào đầu mùa m−a ở vùng Tây Bắc (bảng 5.7)
Bảng 5.7: Tỷ lệ sống và khả năng sinh tr−ởng của mắt ghép Mộc Châu , 2004 – 2005 Ph−ơng pháp ghép Số l−ợng cây ghép Tỷ lệ sống (%) Độ dài mầm sau 2 tháng (cm) Độ dài mầm sau 3 tháng (cm) Ghép mắt nhỏ 500 78 Mới nhú 18