IV. Địa điểm, Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.7. Nghiên cứu biện pháp quản lý ẩm độ đất cho mận, hồng, đào
3.7.1. Nghiên cứu biện pháp quản lý ẩm độ đất cho mận, đào
Thực hiện theo ph−ơng pháp quản lý ẩm độ đất của Viện Nghiên cứu Cây ăn quả của Bang Queensland – Australia trong điều kiện khô hạn.
Công thức thí nghiệm:
+ Công thức 1: tủ gốc + t−ới n−ớc 2 lần, mỗi lần 70 lít vào 2 thời kỳ ra hoa - đậu quả và thời kỳ quả lớn.
+ Công thức 2: t−ới n−ớc 2 lần không tủ gốc, mỗi lần 70 lít vào vào 2 thời kỳ ra hoa - đậu quả và thời kỳ quả lớn.
+ Đối chứng: không t−ới n−ớc, không tủ gốc.
Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại, mỗi lần 3 cây cắt theo khối, giống thí nghiệm là đào Earlygrande đang trong thời kỳ kinh doanh tại Trạm NC CĂQ ôn đới Mộc châu.
Nền phân bón: mức thâm canh cao.
Những cây thí nghiệm đều đ−ợc đốn tỉa, khống chế l−ợng quả đồng đều, phòng trừ bệnh rỉ sắt, nhện đỏ, rệp sáp.
Vật liệu tủ gốc: rơm rạ, cỏ khô, thân lá dong diềng; lớp tủ dày 7 - 10 cm. - Chỉ tiêu theo dõi: các chỉ tiêu sinh tr−ởng, năng suất và chất l−ợng quả. Thời gian triển khai: Từ tháng 11/2004 – 3/2006.
3.7.2. Nghiên cứu biện pháp quản lý ẩm độ đất cho hồng
Công thức thí nghiệm gồm:
- Tháng 11 đến tháng hết tháng 1 chỉ tủ gốc, không t−ới (giai đoạn cây ngủ nghỉ và phân hoá mầm hoa).
+ Công thức 1: tủ gốc giữ ẩm không t−ới.
+ Công thức 2: t−ới n−ớc bổ sung 10 ngày 1 lần với l−ợng 10 – 15 lít/ cây + tủ gốc bằng xác thực vật.
+ Công thức 3: t−ới n−ớc bổ sung 15 ngày 1 lần với l−ợng 10 – 15 lít/ cây + tủ gốc bằng xác thực vật.
+ Công thức 4: T−ới n−ớc bổ sung 10 ngày 1 lần với l−ợng 10 – 15 lít/ cây, không tủ gốc.
- Từ tháng 6 đến tháng 10 chỉ t−ới n−ớc khi trời không m−a quá 20 ngày. - Chỉ tiêu theo dõi: các chỉ tiêu sinh tr−ởng, năng suất và chất l−ợng quả.