II. tài liệu n−ớc ngoà
6. Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm đào chín sớm.
7.4. Thành phần sâu bệnh hạ
Kết quả 2 năm điều tra (2004, 2005), đã thu thập đ−ợc 11 loài sâu và 17 loại bệnh gây hại phổ biến trên mận chín muộn. Khác với sâu hại trên mận bản địa, bệnh rỉ sắt xuất và gây hại rất nghiêm trọng mận chín muộn.
Kết quả điều tra bệnh rỉ sắt trên 3 giống mận Simka, Blackember, Fortune tại Sapa cho thấy giống Simka nhiễm bệnh rỉ sắt nặng nhất với TLB là 78,90% và CSB là 25,90%, tiếp đến là giống Blackember có TLB và CSB là 67,05% và 18,96%; giống Fortune nhiễm bệnh nhẹ hơn 2 giống trên, có TLB và CSB là 55,23% và 15,78%.
Đề xuất bệnh pháp phòng trừ các đối t−ợng gây hại quan trọng
Phun CuSO4 hay Oxyt Clorua Đồng vào tháng 12 để phòng bệnh phồng lá, phun Mancozep, Rhidomil theo nồng độ khuyến cáo từ tháng 4 đến tháng 9 để phòng trừ bệnh rỉ sắt.
8. Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh hồng giòn
8.1. Kỹ thuật bón phân
Qua phân tích thành phần của đất làm thí nghiệm tại Bắc Hà - Lào Cai và Ngân Sơn- Bắc Kạn cho thấy trên tổng thể đất ở các điểm thí nghiệm có thành phần dinh d−ỡng khá, đặc biệt là mùn ở tầng từ 31 – 60 cm đều đạt trên 2%, tầng 10 – 30 cm đạt trên 3%. Độ pH của đất ở điểm Bắc Hà hơi thấp nh−ng vẫn trong giới hạn thích ứng của hồng.
Thí nghiệm về kỹ thuật phân bón cho hồng gồm 4 công thức:
Công thức 1: áp dụng công thức bón của bang Florida – Mỹ, tỷ lệ: 10 : 10 : 10 và l−ợng bón cho 1 cây năm thứ nhất là 50g N + 50g P2O5 + 50g K2O, năm thứ hai và ba tăng thêm 50% của năm thứ nhất, cụ thể năm thứ 2 là: 75g N + 75g P2O5 + 75g K2O; năm thứ 3 là: 100g N + 100g P2O5 + 100g K2O .
Công thức 2: áp dụng công thức bón phân của bang Queensland- Australia, tỷ lệ 15 4: 11, với l−ợng bón cho 1 cây năm thứ nhất là: 50g N + 14g P2O5 + 40g K2O; năm thứ 2 là: 95g N + 25g P2O5 + 70g K2O và năm thứ 3 là: 140g N + 40g P2O5 + 100g K2O.
Công thức 3: áp dụng công thức bón phân cho hồng ở Đà Lạt của Yung và Jung, với l−ợng bón cho 1 cây năm th− nhất: 70g N + 40g P2O5 + 60g K2O; năm thứ 2 là: 80g N + 50g P2O5 + 70g K2O; năm thứ 3 là: 100g N + 70g P2O5 + 90g K2O.
Công thức 4: áp dụng quy trình bón phân cho hồng ở Việt Nam. l−ợng bón cho 1 cây từ năm thứ nhất đến năm thứ 3 là: 100g urê + 100g supelân + 100g kalisunfat.
Do hồng Fuyu là giống mới nhập nội và chỉ đ−ợc trồng ở một số địa ph−ơng nh−
Bắc Hà, Sa Pa – Lào Cai, Ngân Sơn – Bắc Kạn với diện tích không tập trung. Thí nghiệm bón phân cho hồng Fuyu đ−ợc thực hiện năm 2004 và 2005 chủ yếu trên v−ờn cây mới trồng 1 năm tuổi tại Ngân Sơn – Bắc Kạn và 2 năm tuổi và Bắc Hà - Lào Cai. Nên kết quả b−ớc đầu cho thấy các công thức khác nhau không ảnh h−ởng lớn đến thời gian ra lộc, song ảnh h−ởng tới độ lớn và chiều dài cành lộc, từ đó ảnh h−ởng tới độ lớn, chiều cao cây và năng suất quả trên cây.
Trong 4 công thức thì công thức 2 (theo công thức của bang Queensland – Australia) cho kết quả tốt hơn (bảng 6.2), tiếp theo là công thức 3 (theo công thức bón cho hồng Fuyu ở Đà lạt). Công thức 1 (theo công thức của bang Florida – Mỹ) và công thức 4 (theo quy trình bón phân cho hồng địa ph−ơng trong n−ớc) cho kết quả kém nhất.
Bảng 6.2: Năng suất của các công thức bón phân khác nhau, Bắc Hà - Lào Cai 2005, 2006.
Công thức Số quả /cây Trọng l−ợng quả (gam) Năng suất (kg/cây) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2006 Công thức 1 8,04 a 11,60 b 160,30 b 165,30 b 1,28 1,92 Công thức 2 9,47 b 14,20 c 171,53 c 173,70 c 1,62 2,47 Công thức 3 8,67 b 13,7 bc 166,93 c 170,03 bc 1,43 2,33 Công thức 4 8,40 b 9,27 a 147,33 a 139,73 a 1,24 1,30 CV% 4,48 6,30 1,44 2,19