I. Chi phí Số l−ợng
8. Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh hồng giòn
8.4. Thành phần sâu bệnh hại chính
8.4.1. Thành phần sâu hại
Hồng giòn là cây trồng mới, diện tích ngoài sản xuất ở các tỉnh phía Bắc ch−a nhiều, do vậy kết quả trong 2 năm điều tra, chúng tôi mới thu thập đ−ợc 9 loài gây hại trên hồng (bảng 8.12). Kkác với hồng bản địa, đối t−ợng ăn lá xuất hiện và gây hại rất nặng từ tháng 4 đến tháng 8, cần phòng trừ bảo vệ bộ lá của cây.
Bảng 8.12: Một số sâu hại chính trên hồng nhập nội năm 2004, 2005 TT Tên sâu hại Tên khoa học Bộ phận hại T/gian gây
hại (tháng)
Mức độ phổ biến
2 Bọ ăn lá Colasposoma dauricum auripenne
Lá 4 -8 +++ 3 Ve sầu b−ớm Lawana imitata Thân, cành 5 -10 ++
4 Bọ cánh cứng Paracycnotrachelus montanus Lá 5 -8 ++ 5 Câu cấu xanh
nhỏ
Platymycterus sieversi Lá, búp 5 -8 ++
6 Ruồi hại quả Bactrocera dorsalis Quả 8 -10 ++ 7 Sâu ăn lá Ch−a xác định Lá non, búp 3 -7 ++
8 Bọ ăn lá Anomala sp. Lá 4 -9 ++
9 Bọ gạo nhỏ Phyllobius sp. Lá 5 -8 ++
8.4.2. Bệnh hại
Đã thu thập đ−ợc 7 loại bệnh gây hại trên cây hồng, đây cũng là những bệnh thông th−ờng bắt gặp trên hồng bản địa (bảng 8.13).
Bảng 8.13: Thành phần bệnh hại trên cây hồng 2004, 2005
TT Tên bệnh Tên khoa học Bộ phận hại Thời gian Mức độ hại 1 Thối cuống qủa Rhizopus sp. Quả 7, 8 +
2 Đốm lá Glomerella sp. Lá 9,10 +
3 Thán th− Colletotrichum kaki Lá 9,10 +
4 Chảy gôm Gloeosporium sp. Cành 8 +
5 Đốm nâu Pestalozzia diospiri Lá 9,10 +
6 Giác ban Cercospora kaki Lá 9,10 +
7 Đốm tảo Cephaleuros viresens Lá 9,10 +
Đề xuất bệnh pháp phòng trừ các đối t−ợng gây hại quan trọng
Phát hiện bọ cánh cứng ăn lá sớm, sử dụng một số loại thuốc hoá thông dụng nh− Sherpa, Fastax phun phòng trừ và chiều tối theo nồng độ khuyến cáo.