Kỹ thuật bón phân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển cây ăn quả ôn đới (Mận, Hồng, Đào) chất lượng cao ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 98 - 101)

I. Chi phí Số l−ợng

7.1.Kỹ thuật bón phân

7. Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh mận chín muộn.

7.1.Kỹ thuật bón phân

T−ơng tự nh− đào, biện pháp bón phân cho mận phổ biến ngoài sản xuất hiện nay ở Sapa, Bắc Hà - Lào Cai, Mộc Châu – Sơn La là sau thu hoạch (tháng 7, tháng 8). Mức bón tuỳ theo điều kiện kinh tế của từng gia đình. Thời kỳ này là mùa m−a ở các tỉnh miền núi phía Bắc, khả năng rửa trôi lớn, do vậy không đem lại hiệu quả cao cho các v−ờn mận.

Để có cơ sở cho áp dụng bón phân cho mận, khi thực hiện dự án ACIAR - Phát triển cây ăn quả ôn đới có yêu cầu thấp về độ lạnh, thích hợp với điều kiện tự nhiên ở

úc, Thái Lan, Lào và Việt Nam, Mã số CS1/2001/027, chúng tôi phân tích mẫu lá mận sau thu hoạch, trên nền phân bón cho CĂQ hạt cứng (stone fruit) (mục 6.1). Kết quả phân tích lá cho thấy l−ợng đạm, kali và một số nguyên tố vi l−ợng trong lá thấp hơn rất nhiều so với so với tiêu chuẩn cho CĂQ hạt cứng ở Queensland – úc (bảng 7.1)

Bảng 7.1: Kết quả phân tích lá mận ở Sa Pa vào tháng 8/2004

TT Giống N (%) P (%) K (%) Zn (mg/kg) B (mg/kg) 1 Simka 1,30 0,26 0,89 3,6 9,2 2 Blackember 1,62 0,25 1,03 8,6 8,4 3 Queensland - úc 3,49 – 3,71 0,23- 0,32 2,23 - 2,64 28 - 32 29 - 47 Từ kết quả trên đã tiến hành thử nghiệm 2 mức phân bón mới:

Mức thâm canh cao

L−ợng phân cần bón cho CĂQ hạt cứng thâm canh cao, mật độ: 400 cây/ha TT Loại phân Kg/ha Kg/cây Cuối đông Quả lớn Sau thu hoạch

Ure (46%) 330 0,83 0,415 0,207 0,207 NC 54,4 0,136 0,9 0,23 0,23 2 Lân P2O5 (16%) 340 0,85 0,56 0,145 0,145 NC 86,2 0,22 0,12 0,05 0,05 3 Kali KCL (52%) 165 0,41 0,21 0,1 0,1 4 VL Bud Booster 0,8 Phun 1 lần 2 lần 1 lần

Mức thâm canh trung bình

L−ợng phân cần bón cho CĂQ hạt cứng thâm trung bình, mật độ: 400 cây/ha TT Loại phân Kg/ha Kg/cây Cuối đông Quả lớn Sau thu hoạch

NC 115 0,28 0,14 0,15 0,15 1 N Ure (46%) 250 0,62 0,32 0,15 0,15 NC 54,4 0,13 0,9 0,23 0,23 2 Lân P2O5 (16%) 340 0,85 0,56 0,15 0,14 NC 65 0,16 0,08 0,04 0,04 3 Kali KCL (52%) 125 0,31 0,16 0,08 0,08 4 VL Bud Booster 0,8 Phun 1 lần 2 lần 1 lần

L−ợng phân bón N, P, K trên chia bón 3 lần trong năm, bón vào cuối mùa đông (chiếm 50 %) cung cấp l−ợng dinh d−ỡng cho ra hoa, ra lộc, nuôi quả. Khác với bón phân cho đào, 1/4 l−ợng phân bón vào thời kỳ quả lớn vì thời gian nuôi quả ở mận khá dài. 1/4 l−ợng phân còn lại, bón sau thu hoạch.

ảnh h−ởng của phân bón đến sinh tr−ởng sinh d−ỡng, hoa và quả trên mận tại Sa Pa

Hai mức phân bón cao và trung bình trong năm 2004 và 2005 đã ảnh h−ởng tích cực đến sinh tr−ởng sinh d−ỡng của 2 giống mận Blackember và Simka tại Sapa. Kết quả theo dõi về chiều dài của chồi xuân và diện tích lá mận trong năm 2005 và 2006 lớn hơn rất nhiều so với đối chứng.

Trong vụ xuân 2005 ở mức bón phân thâm canh cao, chiều dài chồi xuân dài gấp 3 lần so với chiều dài chồi xuân ở công thức đối chứng. ở mức bón phân bón trung bình, chiều dài chồi dài gấp 2 lần so với công thức đối chứng. Cả hai mức phân bón đều làm tăng diện tích lá. Mức bón phân thâm canh cao diện tích lá lớn nhất đạt 29,79 cm2, mức trung bình diện tích lá là 22,74 cm2, trong khi đó diện tích lá của công thức đối chứng

chỉ đạt 16,05 cm2. Kết quả t−ơng tự cũng nhận đ−ợc trong vụ xuân năm 2006. Các chỉ tiêu tích cực về sinh tr−ởng sinh d−ỡng trên tạo tiền đề tốt cho mận ra hoa và đậu quả, đặc biệt trong các năm 2005 và 2006 đều có mùa đông khá lạnh (633 và 601 CU) (bảng 7.2, 7.3).

Bảng 7.2: ảnh h−ởng của phân bón đến chiều dài chồi, diện tích lá của giống Simka, Sapa 2005

Chỉ tiêu theo dõi Công thức

phân bón Chiều dài chồi (cm) Diện tích lá (cm2) Số hoa / cành 1 tuổi Số quả / cây Mức trung bình 33,50 ± 4,52 22,74 ± 2,18 47,58 ± 8,66 1 -2 Mức cao 43,50 ± 5,24 29,79 ± 2,36 1 -2 Đối chứng 13,75 ± 2,93 16,05 ± 3,19 112,08 ± 9,45 0 - 2 Bảng 7.3: ảnh h−ởng của phân bón đến chiều dài chồi, diện tích lá

của giống Simka, Sapa 2006 Chỉ tiêu theo dõi Công thức

phân bón

Chiều dài chồi (cm) Diện tích lá (cm2) Số hoa / cành 1 tuổi Số quả / cây Mức trung bình 33,00 ± 2,48 22,48 ± 2,14 45,38 ± 8,66 0 Mức cao 42,25 ± 3,20 29,09 ± 2,09 45,33 ± 3,99 0 Đối chứng 14,50 ± 1,32 15,74 ± 1,73 105,08 ± 9,45 0

Thực tế cả 2 năm l−ợng hoa rất nhiều, nh−ng không đậu đ−ợc quả. Nguyên nhân là năm 2005, hoa mận bắt đầu nở vào ngày 9 tháng 2. Thời kỳ ra hoa đậu quả (tháng 2, tháng 3) gặp điều kiện thời tiết bất lợi: nhiệt độ bình quân trong tháng 2 là 12,80C ; tháng 3 là 12,50C. Từ ngày 10/2 đến 10/3 tại Sa Pa có tới 17 ngày có m−a phùn và s−ơng mù dày đặc, có những đợt mù kéo dài tới 9 ngày (Từ 13 – 22/ 2 và từ 26/2 đến 5/3). Có 4 trận m−a đá xảy ra vào các ngày13, 14 tháng 2 và 3, 4 tháng 3. S−ơng mù, m−a phùn, m−a đá đã làm cho mận không thể thụ phấn và hình thành quả, hoa bị rụng hoàn toàn vào cuối tháng 3.

nghiệm thu để bổ sung thêm số liệu của năm 2007. Nhng năm 2007, năng suất mỗi cây cũng chỉ đạt 1 – 2 kg/cây, mặc dù đơn vị lạnh CU năm 2007 cao hơn nhiều so với CU trung bình nhiều năm tại Sapa (974 CU). Đây là một kết luận khoa học hết sức có ỹ nghĩa cho thực tiễn sản xuất, để phát triển có hiệu quả chủng loại CĂQ ôn đới ở nớc ta, ngoài đơn vị lạnh CU cần tính đến ẩm độ, sơng mù…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển cây ăn quả ôn đới (Mận, Hồng, Đào) chất lượng cao ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 98 - 101)