Điều tra thị tr−ờng tiêu thụ tại một số thành phố lớn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển cây ăn quả ôn đới (Mận, Hồng, Đào) chất lượng cao ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 171)

II. tài liệu n−ớc ngoà

2.Điều tra thị tr−ờng tiêu thụ tại một số thành phố lớn

Sản phẩm quả ôn đới của n−ớc ta còn nghèo, chủ yếu tiêu thụ quả t−ơi tại địa ph−ơng, chỉ có mận Tam hoa có thị tr−ờng tại Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác ở miền Bắc. ở thị tr−ờng phía Nam, mỗi năm có khoảng vài chục tấn đ−ợc đ−a vào bán tại TP Hồ Chí Minh và Cần Thơ, nh−ng chất l−ợng quả thấp, kích cỡ quả nhỏ và không đồng đều, không đáp ứng đ−ợc yêu cầu của ng−ời tiêu dùng. Quả nội địa th−ờng bị lép vế so với quả nhập nội, giá liên tục giảm xuống trong những năm gần đây. Giá mận Tam hoa 3 - 4 năm về tr−ớc trung bình là 3 000 đồng/kg, nh−ng đến năm 2004 chỉ còn 800 đồng/kg, có lúc xuống 500 đồng/kg tại nơi sản xuất. Tại Hà Nội mận Tam hoa giá bán từ 3 000 –7 000 đồng/kg, đào 5 000 – 8 000 đồng/kg, hồng Đà Lạt giá từ 8 000- 12 000 đồng/kg, hồng ngâm Lạng Sơn 5 000 –8 000 đồng/kg. Trong khi đó l−ợng hoa quả nhập nội rất lớn từ Trung Quốc, úc, Mỹ,... giá cao hơn nhiều, mận Santa rosa 50 000 - 70 000 đồng/kg, đào Trung Quốc 35 000 - 40 000 đồng/kg, lê quả to ruột trắng 8 000 - 12 000 đồng/kg.

Công nghệ chế biến dạng thủ công, đã có một số sản phẩm r−ợu vang, nh−ng chất l−ợng còn quá thấp.

Giải pháp khắc phục các hạn chế và phát triển lợi thế là cần triển khai một ch−ơng trình nghiên cứu về CĂQ ôn đới chất l−ợng cao tại 7 tỉnh này; điều tra và chú trọng dành kinh phí để phát triển CĂQ ôn đới trong các ch−ơng trình phát triển miền núi (ch−ơng trình 135, ch−ơng trình tái định c− vùng lòng hồ sông Đà,... )

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển cây ăn quả ôn đới (Mận, Hồng, Đào) chất lượng cao ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 171)