Điều tra thành phần sâu bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ đối t−ợng nguy hiểm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển cây ăn quả ôn đới (Mận, Hồng, Đào) chất lượng cao ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 168 - 170)

II. tài liệu n−ớc ngoà

3.9.Điều tra thành phần sâu bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ đối t−ợng nguy hiểm

chất l−ợng cao ở các tỉnh miền núi phía bắc (2004-2006)

3.9.Điều tra thành phần sâu bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ đối t−ợng nguy hiểm

hiểm

Theo ph−ơng pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật – Ph−ơng pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng của Viện Bảo vệ thực vật (1997).

3.10. Thí nghiệm thu hoạch, phân loại quả, đóng gói, bảo quản

- Các giống đào thu hái và phân loại theo 3 độ già khác nhau: + R1 thu vào ngày thứ 85 kể từ khi đậu quả,

+ R2 thu vào ngày thứ 92 kể từ khi đậu quả, + R3 thu vào ngày thứ 99 kể từ khi đậu quả.

Quả đ−ợc đóng gói trong hộp carton 10 kg. Trong mỗi hộp, quả đ−ợc xếp thành 3 lớp, các lớp cách nhau bởi bìa carton, khối l−ợng mỗi hộp 10 kg.

- Hồng thu vào ngày thứ 210 - 220 tính từ khi ra hoa. Quả đ−ợc đóng gói trong túi PE có độ dày 25 àm, để trong hộp carton khối l−ợng 10kg.

- Đối chứng:

+ Đối với đào: để ở điều kiện bình th−ờng (mùa thu hoạch là tháng 4, nhiệt độ 25-32oC, độ ẩm t−ơng đối 75-85%) ;

+ Đối với hồng: mùa thu hoạch là tháng 10, nhiệt độ 25-30oC, độ ẩm 65-80%; - Sử dụng các ph−ơng pháp thực nghiệm, so sánh, phân tích và đánh giá để lựa chọn các ph−ơng án tối −u dựa trên các chỉ tiêu đặc tr−ng cho quả trong quá trình bảo quản nh−: sự biến đổi của độ chắc quả, hàm l−ợng a xít tổng số, chất khô hòa tan tổng số, tỷ lệ quả bị h− hao do vi sinh vật gây bệnh trong quá trình bảo quản.

- Độ chắc quả đ−ợc xác định bằng thiết bị đo độ cứng quả Fruit Tester với đầu đo có đ−ờng kính 8mm, kết quả hiển thị bằng đơn vị kilogam lực (kgf).

- Hàm l−ợng chất khô hòa tan tổng số đ−ợc xác định bằng chiết quang kế.

- Hàm l−ợng a-xít tổng số đ−ợc xác định bằng thiết bị chuẩn độ tự động, dựa trên nguyên lý trung hòa a xít bằng NaOH 0,1%.

- Hàm l−ợng Tanin đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp chuẩn độ Pemanganat Kali (KMnO4).

- Màu sắc quả đ−ợc xác định bằng máy đo màu (Chromameter) Minolta CR-200. Mức độ thay đổi màu sắc của quả so với nguyên liệu ban đầu trong quá trình bảo quản đ−ợc biểu thị thông qua trị số ∆E (trong đó ∆E2 = ∆L2 + ∆a2 +∆b2), trị số ∆E càng lớn thì màu sắc của quả thay đổi càng nhiều và ng−ợc lại.

- Mức độ h− hao do vi sinh vật gây bệnh đ−ợc xác định bằng cách đếm số quả có dấu hiệu bị nhiễm bệnh (vết thối có diện tích >0.5 cm2) và tính tỷ lệ so với tổng số quả trong mẫu ban đầu.

- Số liệu thí nghiệm đ−ợc xử lý bằng ch−ơng trình SAS for Windows (Phiên bản rút gọn SAS 610).

3.11. Tập huấn cho nông dân

Theo ph−ơng pháp khuyến nông: Giảng lý thuyết trên lớp, thực hành tại đồng ruộng.

3.12. Xây dựng mô hình trình diễn sản xuất mận, hồng, đào chất lợng cao

- Lựa chọn v−ờn xây dựng mô hình: V−ờn đã có sẵn của các hộ nông dân.

- áp dụng đồng bộ tất cả các kỹ thuật theo báo cáo chuyên đề kết hợp với nghiên

- Địa điểm thực hiện:

+ Đào chín sớm: Mộc Châu, Phiêng Cầm - Sơn la, M−ờng Phăng- Điện Biện. + Mận chín muộn: Sapa – Lào cai.

+ Hồng giòn: Ngân Sơn – Bắc Kạn, Sapa – Lào Cai. IV. Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển cây ăn quả ôn đới (Mận, Hồng, Đào) chất lượng cao ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 168 - 170)