Qui trình công nghệ h−ớng dẫn thu hoạch, đóng gói và bảo quản đào chín sớm 8) Qui trình công nghệ h− ớng dẫn thu hoạch, đóng gói và bảo quản mận chín muộn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển cây ăn quả ôn đới (Mận, Hồng, Đào) chất lượng cao ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 145 - 148)

VI. Kết luận và đề nghị

7) Qui trình công nghệ h−ớng dẫn thu hoạch, đóng gói và bảo quản đào chín sớm 8) Qui trình công nghệ h− ớng dẫn thu hoạch, đóng gói và bảo quản mận chín muộn

8) Qui trình công nghệ hớng dẫn thu hoạch, đóng gói và bảo quản mận chín muộn 9) Qui trình công nghệ hớng dẫn thu hoạch, đóng gói và bảo quản hông giòn

1.3. Các sản phẩm khác của đề tài (phần 3 hồ sơ đánh giá đề tài)

(1) Đề tài đ đợc Bộ Nông Nghiệp & PTNT công nhận 2 giống mới:

- Giống đào chín sớm Earlygrande có nguồn ngốc từ bang Texas - Mỹ, nhập vào n−ớc ta năm 1997, đ−ợc công nhận là giống tạm thời, có tên là ĐCS1 (Quyết định số: 2120 QĐ/BNN-KHCN ngày 19 tháng 8 năm 2005).

- Đề tài cùng với Viện Di truyền Nông nghiệp, Doanh Nghiệp t− nhân Xuân Hồng - Mộc Châu đã hoàn thiện hồ sơ trình Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận giống hồng Fuyu là giống tạm thời lấy tên là MC1.

Trong quá trình thực hiện, đề tài đã đ−ợc tác giả Bob. Nissen thuộc Trung Tâm Nghiên cứu cây ăn quả á nhiệt đới Maroochy – Queensland tặng ch−ơng trình phần mềm máy tính – Chilmodel để tính đơn vị lạnh CU rất thuận lợi. Các địa ph−ơng chỉ cần cung cấp nhiệt độ bình quân cao nhất và thấp nhất của tháng lạnh nhất trong năm, có thể trả lời đ−ợc ngay đơn vị lạnh CU của địa ph−ơng.

(3) Kết quả xây dựng dự án mới với ACIAR

Đề tài đã đề xuất với ACIAR hỗ trợ dự án “Nâng cao năng suất và chất l−ợng hồng ngọt ở Việt Nam và úc” (Improving Productivity and Fruit Quality of Sweet Persimmon in Vietnam and Australia), mã số: CP/2006/066, đang trình Bộ Kế hoạch duyệt đầu t− phê duyệt. Theo kế hoạch dự án sẽ bắt đầu thực hiện vào tháng 1 năm 2008.

(4) Xuất bản sách mới

Đề tài đã phối hợp với dự án “Phát triển khuyến viên VAC trên cơ sở ứng dụng KHCN để góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phát triển nông nghiệp bền vững” do Hội làm V−ờn Việt Nam chủ trì, xuất bản cuốn sách Kỹ thuật trồng cây ăn quả ôn đới (mận, hồng, đào) phục vụ cho các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.

2. Kiến nghị

(1). Sử dung vị lạnh CU và phần mền máy tính Chillmodel tính đơn vị lạnh CU của các tiểu vùng ở các tỉnh miền núi phía Bắc làm cơ sở để quy hoạch các vùng trồng CĂQ ôn đới ở n−ớc ta. Đặc biệt nên bố trí cơ cấu bộ giống rải vụ thu hoạch cho mận, hồng, đào theo đơn vị lạnh CU của giống.

Các vùng có đơn vị lạnh CU từ 100 – 250 nh− Tuần Giáo - Điện Biên, Bình L− - Lai Châu, Hoàng Su Phì - Hà Giang, Cò Nòi - Sơn La, Bắc Sơn - Lạng Sơn... chỉ trồng đ−ợc nhóm có yêu cầu CU rất ít và ít (kể cả hồng Fuyu), sản phẩm quả t−ơi ở những vùng này sẽ có mặt trên thị tr−ờng từ rất sớm .

Các vùng có CU từ 250 – 400 nh− Mộc Châu, Pha Đin - Sơn La; Trùng Khánh - Cao Bằng; Bắc Hà - Lào Cai; Tam Đ−ờng - Lai Châu; Ngân Sơn - Bắc Cạn... có thể trồng các nhóm có yêu cầu rất ít, ít và trung bình về CU (kể cả hồng Fuyu), thời gian thu hoạch từ cuối tháng 3 đến tháng 6; hồng giòn Fuyu cho thu hoạch vào cuối tháng 8.

Fuyu), nh−ng thời vụ thu hoạch sẽ muộn hơn so với các vùng trên.

(2). Công tác nhập nội giống mới, cần l−u ý nguồn gốc, đơn vị lạnh CU của vùng trồng, tránh nhập những giống trồng ở những vùng có CU cao hơn n−ớc ta, gây tổn thất cho sản xuất cũng nh− công tác nghiên cứu.

(3). áp dụng rộng rãi các quy trình thâm canh đào chín sớm, hồng giòn Fuyu và quy trình thâm canh mận chín muộn cho mận Tam hoa (sản phẩm của đề tài) cho các tỉnh miền núi phía Bắc, thông qua kênh ch−ơng trình Nông thôn miền núi để phát triển các chủng loại CĂQ quả này.

(4). Không nên phát triển các giống mận chín muộn có yêu cầu CU trung bình cao (>600 CU) nh− Simka, Blackember, Fortune hoặc các giống có yêu cầu đơn vị lạnh t−ơng tự, thời gian ra hoa trùng với thời kỳ nhiều s−ơng mù và m−a phùn tại vùng Sapa. Tr−ờng hợp muốn phát triển những giống CĂQ này ở một vùng nào đó, cần có những

những khảo sát cụ thể để có số liệu chính xác về điều kiện ma, mù cho từng tiểu vùng của địa phơng, hạn chế hiện tợng mận ra hoa, đậu quả thất thờng, tránh tổn thất cho sản xuất.

(5). Cần có những nghiên cứu tiếp tục về mận, nhất là các giống chín sớm và những giống nhập từ dự án ACIAR “Phát triển cây ăn quả ôn đới có nhu cầu thấp về độ lạnh thích hợp với úc,Thái Lan, Lào và Việt Nam” mã số: CS1/2001/027 nh− October blood, Unknown, chín sớm hơn mận Tam hoa; Rubenal, Gulfgold chín muộn hơn Tam hoa. (6). Cần tiếp tục nghiên cứu về hồng giòn không chát Fuyu vì đây là cây trồng rất mới, chất l−ợng quả tốt, giá trị kinh tế cao.

(7). Cần có nghiên cứu thử nghiệm áp dụng quy trình thâm canh đào chín sớm và hồng giòn Fuyu (sản phẩm của đề tài) cho một số CĂQ ôn đới bản địa có yêu cầu CU không cao nh− đào Mẫu sơn, đào Mèo, đào Vân nam, hồng giấm và hồng ngâm ở n−ớc ta để nâng cao chất l−ợng quả nội địa.

(8). Các giống hồng giòn Fuyu, mận, đào chín sớm và chín muộn mới đ−ợc nhập nội, số cây cho quả ch−a nhiều nên việc lấy mẫu và bố trí thí nghiệm sau thu hoạch còn bị hạn chế. Đề nghị Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép đ−ợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện.

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển cây ăn quả ôn đới (Mận, Hồng, Đào) chất lượng cao ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 145 - 148)