4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2. Thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ và các nhân tố ảnh hưởng
Hiện nay, với dân số trên 280 triệu người, theo tắnh tốn của các chun gia trên thế giới, trung bình hàng năm một ngưịi Hoa Kỳ sẽ tiêu dùng 25 kg cá. Thuỷ sản là một loại thực phẩm được người Hoa Kỳ rất thắch tiêu dùng bởi giá trị dinh dưỡng cao, ắt chất béo, rất tốt cho sức khoẻ con ngườị Mặc dù là thị trường có sức hút hàng lớn song hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ phải tuân theo những quy ựịnh rất khắt khẹ để xâm nhập vào thị trường ựầy tiềm năng nhưng cực kỳ khó tắnh là điều khơng dễ dàng ựối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản củaViệt Nam.
- Cơ quan thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) là một cơ quan của Bộ Y
tế (DHHS) và chăm sóc sức khoẻ cộng ựồng (PHS). Tất cả các thực phẩm phải ựược sản xuất phù hợp với các tiêu chuẩn của Cơ quan thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ. FDA chịu trách nhiệm về an toàn thực phẩm .
Ngồi ra cịn có các quy ựịnh khác liên quan ựến hàng thuỷ sản nhập khẩu: - Luật thực phẩm: Các thực phẩm nhập khẩu vào Hoa Kỳ khơng chỉ là đối tượng chịu thuế nhập khẩu mà cịn phải đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng và phẩm cấp ựể ựảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn.
- đạo luật chống khủng bố sinh học năm 2002 (BTA),ựạo luật này quy ựịnh rằng FDA và Hải quan cửa khẩu (CBP) có thể cấm nhập các thực phẩm nhập khẩu khơng đăng ký theo quy định và các sản phẩm khơng có đủ những thơng tin cần thiết.
- Luật về nhãn hiệu hàng hóa ở Hoa Kỳ tồn tại nhiều quy ựịnh do các cơ quan chức năng khác nhau ban hành nhằm bảo vệ lợi ắch của các chủ sở hữu về nhãn hiệu, tên thương mại, tác quyền và sáng chế. đạo luật về nhãn hiệu năm 1946 cấm nhập khẩu những sản phẩm làm nhái theo những thương hiệu ựã ựược ựăng ký tại Hoa Kỳ, hoặc gây tương tự ựến mức gây nhầm lẫn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 bản của hệ thống ựăng ký quốc gia và phạm vi ban hành các quy phạm pháp luật liên quan là đạo luật về đăng ký tồn liên bang và đạo luật về các thủ tục hành chắnh.
- Các yêu cầu về dán nhãn hàng hóa: về nguyên tắc, tất cả các sản phẩm phải ựược kiểm tra và dán nhãn ựáp ứng các quy định và điều luật tương thắch. Tất cả các thực phẩm phải có nhãn hiệu bằng tiếng Anh, chứa đựng các thơng tin về thành phần, dinh dưỡng, cách sử dụng, giá trị chuẩn khi sử dụng hàng ngày, nước xuất xứ, tên và ựịa chỉ của nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu v.vẦ
- Các quy ựịnh về phụ gia thực phẩm: các phụ gia thực phẩm phải ựược kiểm duyệt trước khi ựưa ra thị trường. Trước khi chào bán một loại thực phẩm hoặc phụ gia tạo màu vào thị trường Hoa Kỳ, nhà sản xuất phải nộp ựơn yêu cầu lên FDA ựể ựược phê duyệt.
4.1.3.Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ
Bảng 4.1 : Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường HK
đơn vị: KL (tấn) GT (triệu USD)
2005 2006 2007 2008
Thị
trường KL GT KL GT KL GT KL GT
Hoa Kỳ 130.721 436,731 219.967 723,505 279.793 908,040 349.672 1.144,462
đồ thị 4.1: Tình hình xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 1997 ựến năm 2008
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59 Hiện nay, Hoa Kỳ giữ vị trắ là nhà nhập khẩu thủy sản lớn ba của Việt Nam. Năm 2008, Hoa Kỳ ựã nhập trên 349.672 tấn thủy sản, trị giá khoảng 1144,462 triệu USD, tăng gần 26% về giá trị so với năm 2007, chiếm khoảng 25.38 % tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. đây là thị trường mà từ ựầu năm ựến nay ln duy trì mức tăng trưởng cao so năm ngốị.Cụ thể, tắnh riêng Q 1/2011, Hoa Kỳ nhập khẩu 37.600 tấn thuỷ sản của Việt Nam, ựạt trị giá 219,4 triệu USD, tăng 40,8% về lượng và 53,7% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.