Chiến lược thâm nhập thị trường mới và phát triển thị trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoàn thiện marketing mix xuất khẩu hàng thủy sản đông lạnh vào thị trường hoa kỳ của công ty tnhh nhan hòa (Trang 99 - 105)

a) Về sản lượng

4.3.2.1. Chiến lược thâm nhập thị trường mới và phát triển thị trường

-Thực hiện chiến lược cạnh tranh

- Tập trung vào thị trường xuất khẩu: ưu tiên cho thị trường Hoa Kỳ.

- Giảm thiểu chi phắ sản xuất và chi phắ đầu tư nhưng vẫn đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.

- Tạo Ộniềm tinỢ uy tắn thương hiệu trên thị trường

a)Chiến lược thâm nhập thị trường mới

Tận dụng tất cả các ựiểm mạnh cùng cơ hội ựược sự quan tâm khuyến khắch phát triển của nhà nước và nhu cầu thủy sản trên thị trường ngày càng tăng, mặt khác nhằm hạn chế sự phụ thuộc của công ty vào khách hàng truyền thống, công ty sẽ mở rộng phạm vi tìm kiếm khách hàng ở những thị trường khác và bắt ựầu xâm nhập, nhiều thị trường còn bỏ trống chưa khai thác là ựiều kiện ựể công ty nỗ lực cải thiện ngày càng đa dạng hóa sản phẩm ựể ựáp ứng sâu rộng, thỏa mãn hơn nhu cầu của khách hàng, làm tăng thị phần nhờ vào các hoạt ựộng marketing.

b)Chiến lược phát triển thị trường

Trữ lượng thủy sản tự nhiên thế giới giảm, trong khi nhu cầu thủy sản của thế giới tăng, nhiều thị trường chưa ựược công ty khai thác. Với gần 20 năm kinh nghiệm xuất khẩu cùng với máy móc thiết bị hiện đại, sản phẩm đảm bảo ựược các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, tận dụng tất cả các ựiểm mạnh về nguồn nguyên liệu dồi dào, công nghệ ngày càng phát triển cùng với những chắnh sách ưu ựãi của nhà nước cũng như của WTO về lĩnh vực thủy sản. đây là ựiều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh xuất khẩu của công tỵ

Công ty cần thiết lập mối quan hệ khắn khắt với các nhà nhập khẩu ựặc biệt là các trung tâm thương mại lớn, các hệ thống siêu thị bán lẻ, thiết lập kênh phân phối đến tận tay người tiêu dùng thơng qua các công ty con hay các chi nhánh bán hàng ở Hoa Kỳ, có như vậy thương hiệu của công ty mới ngày càng phát triển vững chắc ựây là kết hợp dọc về phắa trước.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91

4.3.2.2.Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm ựầu ra

Thực hiện chiến lược ựịnh vị với thị trường mục tiêu: Hoa Kỳ

Lợi ắch cốt lõi: Khi hợp tác với cơng ty, khách hàng sẽ yên tâm và tin tưởng vào chất lượng của sản phẩm và sẽ ựược giao hàng ựúng ựịa ựiểm và ựúng thời ựiểm giao nhận, ký kết hợp ựồng. đặc biệt khách hàng khơng phải lo ngại khi có nhu cầu lớn về sản lượng sản phẩm vì cơng ty có khả năng đáp ứng sản lượng lớn trong thời gian nhanh nhất có thể của cơng tỵ

Lợi thế cạnh tranh: với dây chuyền sản xuất hiện đại, quy mơ sản xuất lớn và lợi thế về nguyên liệu công ty sẽ ựảm bảo phục vụ tốt cho nhu cầu của khách hàng.để hạn chế ựược sự ựe dọa của thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, địi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng và ngày càng có nhiều ựối thủ cạnh tranh xuất hiện, với các ựiểm mạnh như tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi có ựội ngũ cơng nhân viên có nhiều kinh nghiệm,Ầ thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường giữ vững vị trắ của công ty hạn chế sức ép của ựối thủ.

a) Mở rộng vùng cung cấp nguyên liệu và mở rộng vùng nguyên liệu ựầu vào

Bảng 4.21: đánh giá mức ựộ ổn ựịnh nguyên liệu cho doanh nghiệp xuất khẩu Mức ựộ ổn ựịnh nguyên liệu Số doanh nghiệp Tỉ trọng %

Ln đầy đủ nguyên liệu chế biến 0 0

Ngun liệu đáp ứng trên 70% cơng suất 28 56 Nguyên liệu ựáp ứng từ 50% - 70% công suất 15 30 Nguyên liệu ựáp ứng dưới 50% công suất 7 14

Tổng cộng 50 100

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92

Bảng 4.22: đánh giá mức ựộ quan tâm của DN về chất lượng cá tra nguyên liệu Kiểm tra nguyên liệu của DN trước khi mua Số DN Tỉ trọng %

Kiểm tra tất cả các ao cá nguyên liệu trước khi mua 5 10 Kiểm tra trên 70% các ao cá nguyên liệu trước khi mua 12 24 Kiểm tra từ 50% - 70% các ao cá nguyên liệu trước khi mua 26 52 Kiểm tra dưới 50 % các ao cá nguyên liệu trước khi mua 7 14

Không kiểm tra chất lượng nguyên liệu 0 0

Tổng cộng 50 100

Nguồn: ựiều tra thực tế

Bảng 4.23: Những hạn chế trong nuôi trồng cá tra xuất khẩu và hậu quả Những hạn chế trong nuôi trồng cá tra xuất khẩu

Chưa qui hoạch vùng nuôi Ờ liên kết chuỗi trong sản xuất cá tra Kỹ thật ni trồng và cơng tác khuyến ngư cịn yếu Con giống chưa ựược chú trọng Nông dân thiếu vốn Bất cập trong sản xuất thức ăn và cung ứng chế phẩm xử lý môi trường Hậu quả

Mất cân ựối giữa cung cấp nguyên liệu và chế biến xuất khẩu

Cạnh tranh trong khâu thu mua nguyên liệu Dịch bệnh ảnh hưởng chất lượng thịt cá tra không tốt Môi trường nước nuôi cá tra bị ô nhiễm

Khai thác những ựiểm mạnh về vị trắ thuận lợi, uy tắn của cơng ty để mở rộng vùng cung cấp nguyên liệu nhằm mục ựắch ựể hạn chế chất lượng ựầu vào khơng đồng đều mà mỗi khi xảy ra thiên tai - dịch bệnh vẫn ựảm bảo ựủ nguyên liệu Thực hiện kết hợp dọc về phắa sau bằng cách ký kết các hợp đồng với người sản xuất cam kết thực hiện quy trình chung nhằm mục đắch tăng cường kiểm sốt ngun liệu đầu vào đảm bảo có nguồn cung ổn định và chất lượng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 93

Hình 4.2 : Mơ hình liên kết kiến nghị

Chuỗi giá trị sản xuất cá ni hình thành một cách tự nhiên giữa các chủ thể: nhà máy chế biến xuất khẩu, cơ sở nuôi cá giống, cơ sở dịch vụ (thức ăn, con giống, thuốc chữa bệnhẦ) ngân hàng, bảo hiểm và tổ chức chứng nhận. Các chủ thể trong mối liên kết này chịu ràng buộc bởi các hợp ựồng và mối quan hệ cung - cầu do cơ chế trị trường chi phốị

b)Thực hiện chiến lượng nâng cao tay nghề cho nông dân và công nhân chế biến

Bảng 4.24 :đánh giá về trình độ tay nghề của cơng nhân chế biến thuỷ sản

Trình độ tay nghề cơng nhân Số DN Tỉ trọng %

Tốt 3 6

Khá 34 68

Trung bình 13 26

Yếu 0 0

Tổng 50 100

Nguồn: ựiều tra thực tế

Cung cấp thức ăn, thuốc, giống NGÂN HÀNG BẢO HIỂM TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN CÔNG TY NHAN HỊA HTX ni trồng cá tra DỊCH VỤ: GIỐNG THỨC ĂN THUỐC Cung cấp nguyên liệu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94

Doanh nghiệp thường xuyên cử cơng nhân giỏi tay nghề tham gia các khóa học về ựảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm. Tiến xa hơn là tất cả các công nhân của doanh nghiệp đều được tham gia khóa đào tạo về HACCP

Doanh nghiệp ựẩy mạnh cơng tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục về vệ sinh an toàn thực phẩm tại doanh nghiệp mình nhằm nâng cao nhận thức và thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm của người sản xuất và kinh doanh.

c)Xây dựng quy trình sản xuất và tăng cường trang thiết bị

Bảng 4.25 :đánh giá về công nghệ của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản

Nhà xưởng máy móc thiết bị Số DN Tỉ trọng %

Trang thiết bị mới hoàn toàn 2 4

Trang thiết bị mới 70% 13 26

Trang thiết bị mới 30%-70% 35 70

Trang thiết bị cũ 0 0

Tổng 50 100

Nguồn: ựiều tra thực tế

Cơng nghệ đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, chỉ có đầu tư cơng nghệ mới có khả năng cạnh tranh và thâm nhập thị trường. Do đó nhanh chóng đổi mới cơng nghệ, học tập những qui trình chế biến thủy sản tiên tiến của các nước trên thế giới nhằm nâng cao năng suất, tạo ra các sản phẩm mới nằm nâng cao khả năng cạnh tranh của cá tra là rất cần thiết. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp chế biến có thể kêu gọi đầu tư nước ngồi qua hình thức liên doanh, hỗ trợ cơng nghệ để thực hiện đổi mới máy móc thiết bị có thể hợp tác với khách hàng của mình, khách hàng sẽ đầu tư cơng nghệ để sản xuất một dạng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng bằng cơng nghệ ựó.

Cơng ty Nhan Hịa nên hướng đến xây dựng phòng kiểm nghiệm, trang bị máy như máy dò kim loại, máy phân tắch vi sinh, kháng sinh ựể kiển soát chất lượng từ khâu nguyên liệu ựầu vào cho ựến thành phẩm cuối cùng.

Các doanh nghiệp phải tự thân vận ựộng trong vấn ựề giải quyết vốn dài hạn của

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 95 ựẩy mạnh ựổi mới nhà xưởng, đầu tư cơng nghệ chế sản xuất mớị

d)Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo ISO

Bắt buộc cơng ty phải phải đạt và thường xuyên quản lắ chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP.Công ty nên xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo ISO Quản lý doanh nghiệp hiệu quả hơn, giảm chi phắ , hạ giá thành sản phẩm. Vì nếu áp dụng ISO sản phẩm, dịch vụ chắc chắn sẽ chất lượng hơn và giảm thiểu phế phẩm. Doanh nghiệp sẽ giảm thiểu những chi phắ ẩn, lợi ắch kinh tế trong sản xuất sẽ tăng lên và giảm thiểu thời gian (vì hạn chế ựược việc sữa chữa và làm lại).

Bảng 4.26: Xây dựng một số thủ tục chất lượng quan trọng cần thiết Yêu cầu của bộ ISO 9001 Hệ thống

HACCP đã có

Các văn bản chất lượng cần bổ sung

- Qui ựịnh của nhà quản trị ựối với chất lượng sản phẩm chế biến

- Thủ tục quy trình thiết kế và phát triển sản phẩm

- Thủ tục về quy trình mua hàng - Quy trình sản xuất gia cơng chế biến - Quy trình cung cấp dịch vụ khách

hàng

- Nhận diện và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm

- Qui trình bảo quản sản phẩm

- Qui trình kiểm sốt dùng ựể giám sát và ựo lường các sản phẩm

- Giám sát và ựo lường mức ựộ thoả mãn của khách hàng

- đánh giá hệ thống kiểm soát chất lượng nội bộ

- Kiểm soát và loại trừ các sản phẩm không phù hợp

- đào tạo và huấn luyện nhân cơng.

Chưa có đã có Chưa có đã có Chưa có Chưa có đã có đã có Chưa có

- Qui ựịnh của nhà quản trị ựối với chất lượng sản phẩm chế biến

- Thủ tục về quy trình mua hàng - Quy trình cung cấp dịch vụ

khách hàng

- Nhận diện và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm

- Giám sát và ựo lường mức ựộ thoả mãn của khách hàng - đánh giá hệ thống kiểm soát

chất lượng nội bộ

- Kiểm soát và loại trừ các sản phẩm không phù hợp

- đào tạo và huấn luyện nhân công.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 96

Bảng 4.27: Xây dựng kế hoạch biên soạn tài liệu

Tài liệu chất lượng Phân công

- Qui ựịnh của nhà quản trị ựối với chất lượng sản phẩm chế biến

- Thủ tục về quy trình mua hàng

- Quy trình cung cấp dịch vụ khách hàng

- Nhận diện và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm

- Giám sát và ựo lường mức ựộ thoả mãn của khách hàng

- đánh giá hệ thống kiểm soát chất lượng nội bộ

- Kiểm soát và loại trừ các sản phẩm không phù hợp

- đào tạo và huấn luyện nhân công.

Giám đốc cơng ty

Bộ phận mua hàng thuộc phịng kinh doanh có trách nhiệm thiết lập, duy trì thủ tục đánh giá các nhà cung cấp trong việc cung cấp nguyên liẹu mua vào phục vụ sản xuất

Phòng marketing và nghiên cứu thị trường.

Phòng quản lý chất lượng KCS

Phòng marketing và nghiên cứu thị trường

Phòng quản lý chất lượng KCS

Phòng quản lý nhân sự

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoàn thiện marketing mix xuất khẩu hàng thủy sản đông lạnh vào thị trường hoa kỳ của công ty tnhh nhan hòa (Trang 99 - 105)