Tóm lại, ngành thuỷ sản của Việt Nam, với những thành tựu về sản xuất và xuất khẩu nêu trên, ựã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của ựất nước. Việc xuất khẩu thuỷ sản, không những hàng năm mang về cho ựất nước hơn 4 tỷ USD mà còn góp phần ựưa Việt Nam hội nhập nhanh hơn vào khu vực và thế giới thông qua sự năng ựộng của các doanh nghiệp trong việc ựa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu cũng như thị trường xuất khẩu, tăng cường quan hệ hợp tác và hiểu biết lẫn nhau và nâng cao uy tắn của Việt Nam trên trường quốc tế.
Tuy nhiên, trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, còn bộc lộ những tồn tại chắnh sau: (4P)
− Thị trường xuất khẩu còn phụ thuộc lớn vào các thị trường lớn vì vậy mức ựộ rủi ro trong xuất khẩu còn cao, vẫn còn phải qua các trung gian môi giớị
− Chủng loại thuỷ sản xuất khẩu tuy ựã ựược ựa dạng hóa nhưng vẫn còn ựơn giản, tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng thấp.
− Giá lao ựộng của Việt Nam rẻ hơn so với các nước khác nhưng do trình ựộ công nghệ và quản lý thấp nên làm giảm bớt lợi thế so sánh của Việt Nam. Xuất khẩu chủ yếu theo ựiều kiện FOB, chưa ựủ khả năng bán hàng theo ựiều kiện CIF và các ựiều kiện khác có hàm lượng dịch vụ bán hàng cao hơn.
− Xúc tiến xuất khẩu còn mang tắnh tự phát, chưa có ựược một kế hoạch và chương trình tổng thể xúc tiến bán hàng thuỷ sản của Việt Nam ở nước ngoài, do ựó hạn chế nhiều ựến tắnh hấp dẫn ựối với khách hàng nước ngoàị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38