Hiện nay việc thực hiện marketing xuất khẩu trên thị trường quốc tế của các doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro thể hiện như sau:
Trước hết là nợ nước ngoài của một số quốc gia quá lớn. đây là rủi ro tài chắnh mà tất cả các nước, các doanh nghiệp xuất khẩu phải tắnh đến khi quyết định hoạt ựộng trên những thị trường nàỵ
Thứ hai, rủi ro gắn liền với sự mất ổn định về chắnh trị. Cùng với số nợ quá lớn, mức lạm phát và thất nghiệp đang góp phần làm cho tình hình của một nước ngày càng mất ổn ựịnh. điều này dẫn đến rủi ro trong xuất khẩu, quốc hữu hố và hạn chế chuyển dịch vốn.
Thứ ba, sự trao đổi khơng cân bằng: sự khơng ổn định về chắnh trị thường gây ra việc mất giá ựồng tiền quốc gia và do đó tác động xấu đến hiệu quả của trao ựổi thương mại và ựầu tư. Tỷ lệ lạm phát cao chắc chắn sẽ làm nản lòng các nhà kinh doanh nước ngoàị
Thứ tư, hệ thống các rào cản thương mại làm hạn chế ựến thâm nhập thị trường. Mỗi nước ựều bảo vệ lợi ắch quốc gia và lợi ắch của doanh nghiệp mình bằng cách duy trì kiểm sốt sự thâm nhập thị trường. Sự kiểm sốt này có thể dưới dạng sử dụng chắnh sách độc quyền hay một loạt các chắnh sách. Những rủi ro này
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
thường buộc các nhà kinh doanh và đầu tư nước ngồi phải chi những khoản tiền lớn hơn hoặc giảm quyền tự chủ khi muốn thâm nhập thị trường.
Thứ năm, là nạn hối lộ trong nhiều nước. để có thể thâm nhập và hoạt ựộng trên thị trường nước ngồi đặc biệt đối với các nước thế giới thứ ba, các nhà kinh doanh phải bỏ ra những khoản tiền hối lộ và do đó, làm tăng thêm chi phắ kinh doanh. điều này làm cho cạnh tranh càng trở nên khơng bình đẳng.
Thứ sáu, thuế nhập khẩu caọ Nhiều nước, kể cả những nước phát triển, qui ựịnh về thuế nhập khẩu cao ựối với một số sản phẩm nhằm mục đắch bảo vệ ngành công nghiệp quốc giạ
Thứ bảy, hiện tượng Ộcưỡng đoạtỢ cơng nghệ. Khi tiến hành sản xuất ở nước ngồi, doanh nghiệp có nguy cơ bị nước sở tại chiếm đoạt cơng nghệ.
Thứ tám, chi phắ thắch ứng caọ đây là loại rủi ro thường mại thường thấy khi doanh nghiệp quyết ựịnh thay ựổi sản phẩm và khuyếch trương nhằm thắch ứng với nhu cầu tại chỗ.
Thứ chắn, sự đảo lộn của hệ thống tiền tệ quốc tế. Ngày nay, khung cảnh tiền tệ quốc tế ựược biểu thị ở sự thả nổi các ựồng tiền quốc tế. Mặc dù có nhiều cố gắng nhằm hạn chế sự giao ựộng giữa các ựồng tiền chủ chốt, theo quan ựiểm doanh nghiệp, rủi ro có thể do những giao ựộng ựột ngột và mạnh mẽ vẫn có xu hướng tăng lên. đây là ựiều ựặc biệt ựáng quan tâm cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam do tắnh chất khơng chuyển đổi của ựồng tiền quốc gia và vị thế cạnh tranh thấp trên thị trường quốc tế.
Thứ mười, sự áp dụng các rào cản kỹ thuật trong thương mại làm hạn chế thực hiện marketing xuất khẩụ
Xu hướng tồn cầu hố cũng làm cho hoạt ựộng marketing xuất khẩu và quản lý xuất khẩu phải thay đổi một cách căn bản. Chắnh xu hướng tồn cầu hoá thị trường và tắnh sẵn sàng của sản phẩm dẫn ựến nhiều thay ựổi trong thương mại quốc tế và nâng cao vai trò của marketing trên thị trường quốc tế. điều này càng khẳng ựịnh sự cần thiết phải áp dụng marketing trong hoạt ựộng xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và thuỷ sản Việt Nam nói riêng.
Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
Sự phát triển của thương mại thế giới đang địi hỏi các nhà làm marketing xuất khẩu quan tâm ựến một số vấn ựề mới như thương mại ựiện tử, thương mại môi trường (Eco Trade). Thương mại ựiện tử ựang tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận được nguồn thơng tin phong phú về kinh tế, thương mại và thị trường. Nó cũng cho phép tiết kiệm chi phắ, đặc biệt là các chi phắ liên quan đến giao dịch, chi phắ văn phịng. Cuối cùng, thương mại ựiện tử tạo ựiều kiện cho việc thiết lập, củng cố và phát triển các quan hệ bạn hàng, ựối tác. Tất nhiên, thương mại ựiện tử cũng ựặt ra nhiều vấn ựề cần giải quyết về mặt pháp luật, kỹ thuật và công nghệẦ
Sự ra ựời và phát triển của thương mại môi trường cũng buộc các nhà làm marketing xuất khẩu phải hiểu biết và thắch ứng với mơi trường đó. Trước hết, là hệ thống tiêu chuẩn hố quốc tế về mơi trường (ISO 1400) kèm theo những chi phắ đối với nhà xuất khẩụ Tiếp ựến là hệ thống HACCP (hệ thống kiểm soát chất lượng) nhấn mạnh yêu cầu kiểm tra chặt chẽ tồn bộ q trình sản xuất và chế biến sản phẩm và ựặc biệt là thực phẩm).