Các cửa khẩu trao đổi buôn bán với bên ngoài Trong việc trao đổi, buôn bán với nước ngoài, thì vận tải đường biển có ý nghĩa hàng đầu; với các nước láng giềng và vùng biên

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 2) (Trang 100 - 101)

- Tình hình phát triển: Đường hàng không ở nước ta xuất hiện từ thời Pháp thuộc Năm

d. Các cửa khẩu trao đổi buôn bán với bên ngoài Trong việc trao đổi, buôn bán với nước ngoài, thì vận tải đường biển có ý nghĩa hàng đầu; với các nước láng giềng và vùng biên

nước ngoài, thì vận tải đường biển có ý nghĩa hàng đầu; với các nước láng giềng và vùng biên giới thì đường bộ cũng có tầm quan trọng nhất định. Đến 2008 Việt Nam đã mở 16 cửa khẩu QTế, 13 cửa khẩu QGia, 29 cửa khẩu địa phương và 62 chợ biên giới.

- Với Trung Quốc, chúng ta có đường biên giới chung dài 1.400km, việc giao lưu chính

thức qua 4 cửa khẩu quốc tế (Móng Cái, Hữu Nghị, Thanh Thuỷ, Lào Cai); 6 cửa khẩu quốc gia và 14 cửa khẩu địa phương; Số chợ biên giới là 26 (Quảng Ninh 3, Lạng Sơn 5, Cao Bằng 7, Hà Giang 6, Lào Cai 4, Lai Châu 1).

- Với Lào (phía Tây), đường biên giới 2.069 km, có 6 cửa khẩu quốc tế (Tây Trang, Nậm

Cắn, Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo, Bờ Y), 4 cửa khẩu quốc gia và 1 cửa khẩu địa phương. Có 7 chợ biên giới (Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Kon Tum).

- Với Cămpuchia, đường biên giới 1.080km, có 6 cửa khẩu quốc tế (Lệ Thanh, Hoa Lư,

Xa Mát, Mộc Bài, Vĩnh Xương, Xà Xía), 3 cửa khẩu quốc gia, 14 cửa khẩu địa phương. Số chợ biên giới 29: Gia Lai (3), Bình Phước (1), Tây Ninh (3), Long An (5), Đồng Tháp (5), An Giang (10), Kiên Giang (2).

Bảng 5.8. Các cửa khẩu vùng biên giới trên bộ (2007)

Các tỉnh Tên cửa khẩu đã mở

Quốc tế Quốc gia Địa phương

Q.Ninh Móng Cái Hoàng Mô Bắc Phóng Sinh Lạng Sơn Hữu Nghị ChiMa,Bình Nghi Tân Thanh, Cốc Nam

Cao Bằng Tà Lùng Trà Lĩnh,SócGiang, Pò Peo, Hạ Lang, Bí Hà Hà Giang Thanh Thuỷ Xín Mần, Phó Bảng, Sam Pưn, Xín Cái Lào Cai Lào Cai Mường Khương Bát Sát, Bắc Hà

Lai Châu Ma Lu Thàng

6 tỉnh 4 cửa 6 cửa 14 cửa

Lai Châu Tây Trang

Sơn La Pa Háng,

PaThơm Chiềng Khương

Thanh Hoá Na Mèo

Nghệ An Nậm Cắn Hà Tĩnh Cầu Treo Quảng Bình Cha Lo

Quảng Trị Lao Bảo La Lay Kon Tum Bờ Y

8 tỉnh 6 cửa 4 cửa 1 cửa

Kon Tum

Gia lai Lệ Thanh

Đắc Lắc Bu Prăng Đắc Pơ

Bình Phước Hoa Lư Hoàng Diệu

Tây Ninh Xa Mát,

Mộc Bài Phước Tân, Cà Tem

Long An Bình Hiệp, Mĩ Quí Tây, Hưng Điền

Đồng Tháp Thường Phước Thông Bình, Sở Thượng, Dinh Bà

An Giang Vĩnh Xương Tịnh Biên Đồng Đức, Khánh Bình, Bắc Đai, Vĩnh Hội Đông Kiên Giang Xà Xía

9 tỉnh 6 cửa 3 cửa 14 cửa

23 tỉnh 16 quốc tế 13 quốc gia 29 địa phương

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 2) (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w