Chỉ đạo của Bộ Y tế với cụng tỏc Truyền thụng Giỏo dục sức khỏe.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và xây dựng mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế dự phòng huyện (Trang 26 - 27)

Do nhận thức rừ vai trũ quan trọng của TT-GDSK trong sự nghiệp chăm súc và bảo vệ sức khỏe (BVSK) nhõn dõn từ trước tới nay, Bộ Y tế rất quan tõm đến hoàn chỉnh hệ thống tổ chức TT-GDSK từ tuyến trung ương đến tuyến cơ sở và chỉ đạo tăng cường cỏc hoạt động TT-GDSK. Ngày 06 thỏng 10 năm 2004, Bộ trưởng Bộ Y tế cú Quyết định số 3526/2004/QĐ-BYT về việc ban hành “Chương trỡnh hành động Truyền thụng giỏo dục sức khỏe đến năm 2010” [8]. Mục tiờu tổng quỏt trong chương trỡnh hành động là:“Nõng cao

nhận thức và thực hành của tổ chức Đảng và Chớnh quyền cỏc cấp, cỏc tổ

chức chớnh trị- xó hội, cộng đồng và mỗi ngưũi dõn về cụng tỏc chăm súc,

bảo vệ và nõng cao sức khỏe nhõn dõn. Gúp phần thực hiện thắng lợi chiến lược chăm súc và bảo vệ sức khỏe nhõn dõn giai đoạn 2001- 2010”.

Ngày 01 thỏng 9 năm 2008, Bộ trưởng Bộ Y tế cú Chỉ thị số 08/CT-BYT về việc Tăng cường cụng tỏc TT-GDSK [16]. Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ thị cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan triển khai thực hiện cỏc nhiệm vụ cấp bỏch như sau:

1. Kiện toàn mạng lưới tổ chức làm cụng tỏc TT-GDSK tại tất cả cỏc tuyến, bảo đảm đủ định mức lao động và cơ cấu viờn chức theo qui định tại Thụng tư liờn tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biờn chế sự nghiệp trong cỏc cơ sở y tế nhà nước và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc cú liờn quan.

2. Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, đào tạo liờn tục nhằm nõng cao kỹ năng TT- GDSK cho cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc truyền thụng, đặc biệt ưu tiờn đào tạo cho cỏn bộ truyền thụng tuyến huyện.

3. Nõng cao chất lượng TT-GDSK bảo đảm tớnh chớnh xỏc, khoa học, kịp thời với hỡnh thức đa dạng, nội dung phong phỳ, phự hợp với từng đối tượng truyền thụng và yờu cầu của thực tiễn. Nội dung truyền thụng cần tập trung vào một số vấn đề đang được ngành Y tế và xó hội quan tõm giải quyết như nõng cao chất lượng dịch vụ khỏm chữa bệnh, cỏc biện phỏp chống quỏ tải bệnh viện, tăng cường củng cố y tế cơ sở, phũng chống cỏc bệnh dịch nguy hiểm đang lưu hành: cỳm A (H5N1), tiờu chảy cấp, sốt xuất huyết…, cỏc biện phỏp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phũng chống suy dinh dưỡng, thực hiện cụng tỏc kế hoạch húa gia đỡnh để giảm tỷ lệ tăng dõn số.

4. Đầu tư đủ kinh phớ, trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cụng tỏc TT-GDSK phự hợp với quy mụ hoạt động của từng tuyến [16].

Đẩy mạnh cỏc hoạt động TT-GDSK là nhiệm vụ và trỏch nhiệm của cả hệ thống TT-GDSK từ trung ương đến thụn/bản. Với sự chỉ đạo của Bộ Y tế và hệ thống tổ chức được hỡnh thành khỏ hoàn chỉnh từ trung ương đến cơ sở, ngành TT-GDSK hoàn toàn cú cơ sở để cú thể chỉ đạo, tổ chức và thực hiện tốt hoạt động TT-GDSK. Tuy nhiờn, thỏch thức hiện nay là việc tăng cường đào tạo và đào tạo lại chuyờn mụn về TT-GDSK cũng như việc đưa hoạt động TT-GDSK lồng ghộp vào cỏc hoạt động hàng ngày của cỏn bộ y tế ở tuyến cơ sở. Đẩy mạnh cỏc hoạt động TT-GDSK hiện nay là nhiệm vụ và trỏch nhiệm của cả hệ thống TT-GDSK từ trung ương đến thụn/bản nhưng vai trũ và cỏc nỗ lực của tuyến y tế cơ sở là huyện và xó vẫn hết sức quan trọng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và xây dựng mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế dự phòng huyện (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)