Tuy gần đõy ở nước ta đó cú một số tỏc giả chỳ trọng đến nghiờn cứu về TT-GDSK nhưng cho tới nay cú thể núi chưa cú đề tài nào nghiờn cứu toàn diện và đầy đủ về thực trạng và mụ hỡnh can thiệp TT-GDSK ở tuyến huyện của Việt Nam. Tại tuyến xó, tỏc giả Nguyễn Văn Hiến, Ngụ Toàn Định và Nguyễn Duy Luật cú nghiờn cứu về: Tỡm hiểu thực trạng và khả năng đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK tại một số xó huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương và nghiờn cứu: Thử nghiệm mụ hỡnh giỏo dục sức khỏe tại xó Tõn Trào, huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương” năm 2002, cỏc nghiờn cứu này mới ở trong phạm vi tuyến xó [18], [19], [17], [20]. Cú một số cỏc đề tài nghiờn cứu trong khuụn khổ cỏc luận ỏn tiến sĩ của một số tỏc giả cú thực hiện cỏc can thiệp về TT-GDSK nhưng cũng chỉ thực hiện can thiệp TT-GDSK về nội dung cụ thể và đề cập đến cỏc mụ hỡnh hoạt động TT-GDSK mà chưa đề cập đến mụ hỡnh gắn liền với tổ chức và chức năng nhiệm vụ của đơn vị thực hiện TT-GDSK ở tuyến huyện. Vớ dụ như đề tài nghiờn cứu sinh của tỏc giả Lờ Thị Tài năm 2005: “Nghiờn cứu giải phỏp can thiệp nõng cao kiến thức, thỏi độ, thực hành về sức khỏe mụi trường của người dõn một phường thuộc thị xó Phủ Lý đang đụ thị húa” với việc đưa ra mụ hỡnh Cõu lạc bộ Phụ nữ vỡ sức khỏe mụi trường [27]. Đề tài nghiờn cứu sinh của tỏc giả Nguyễn Thị Kim
Liờn: Đỏnh giỏ thực trạng và hiệu quả của một số giải phỏp can thiệp TT-GDSK trong chăm súc sức khỏe trẻ em tại tuyến y tế cơ sở [24]. Đến nay chưa cú cỏc nghiờn cứu về mụ hỡnh TT-GDSK gắn với tổ chức y tế ở tuyến huyện, điều này bắt nguồn từ một thực tế là trước đõy ở tuyến huyện chưa cú tổ chức chuyờn mụn thực hiện nhiệm vụ TT-GDSK chớnh thức.
Hiện nay tổ chức y tế tuyến huyện đú cú cỏc thay đổi sau khi Chớnh phủ ban hành Nghị định số 171/2004/NĐ-CP ngày 29 thỏng 9 năm 2004 quy định tổ chức cơ quan chuyờn mụn thuộc ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29 thỏng 9 năm 2004 quy định tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc ủy ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh và Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT ngày 9 thỏng 9 năm 2005 về việc ban hành: Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tõm Y tế dự phũng huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh. Theo văn bản này tại Trung tõm Y tế Dự phũng huyện (nay là trung tõm y tế huyện) cú phũng TT-GDSK [9]. Như vậy hiện nay tổ chức mạng lưới TT-GDSK ở Việt Nam đó được thành lập từ tuyến trung ương đến tuyến huyện. Mặc dự đó được thành lập nhưng mạng lưới TT-GDSK ở Việt Nam cũn rất mới mẻ, đặc biệt là Phũng TT-GDSK của cỏc trung tõm Y tế huyện cũn đang trong quỏ trỡnh thành lập, nhiều huyện cũng chưa thành lập phũng TT-GDSK. Vỡ thế đến nay chưa cú nghiờn cứu nào về mụ hỡnh Phũng TT-GDSK tuyến huyện. Với tổ chức mới hỡnh thành, chức năng nhiệm vụ cũn mới mẻ, thiếu cỏn bộ, thiếu cơ sở vật chất, chưa cú kinh nghiệm trong chỉ đạo và hoạt động… thỡ việc nghiờn cứu, định hướng và thớ điểm mụ hỡnh Phũng TT-GDSK thuộc Trung tõm y tế huyện là rất cần thiết để cú thể đưa ra cỏc khuyến cỏo về mụ hỡnh tổ chức và hoạt động của Phũng TT-GDSK hiệu quả, gúp phần đẩy mạnh cỏc hoạt động TT-GDSK ở tuyến huyện và xó hiện nay, đỏp ứng nhu cầu chăm súc, bảo vệ và nõng cao sức khỏe cộng đồng.
Mặc dự TT-GDSK đó cú nhiều đúng gúp vào cụng cuộc chăm súc và BVSK nhõn dõn nhưng trong tỡnh hỡnh hiện nay TT-GDSK cần cú những phương thức và cỏch tiếp cận phự hợp [35], [36], [38], [42]. Do nhu cầu thụng tin, kiến thức về cỏc vấn đề cú liờn quan đến sức khỏe, bệnh tật của người dõn ngày càng tăng cao. Những thay đổi về mụ hỡnh bệnh tật với sự gia tăng của
bệnh khụng lõy, tai nạn thương tớch cần cú cỏch tiếp cận phự hợp trong TT-GDSK để giảm thiểu cỏc nguy cơ đối với sức khỏe, thụng qua thay đổi hành vi cú hại. Nghiờn cứu của Rhonda Galbally (2001) về NCSK ở Việt Nam cho thấy nhiều cơ sở y tế đó rất chỳ trọng đến cụng tỏc giỏo dục sức khỏe, với mục đớch thụng bỏo đến người dõn về vấn đề sức khỏe, cung cấp những thụng tin liờn quan đến vấn đề đú và dựng cỏc phương phỏp tiếp thị xó hội để thuyết phục người dõn chấp nhận những cỏch sống thớch hợp. Với phương phỏp này, cũn xem nhẹ cỏc yếu tố xó hội, kinh tế, tõm lý và mụi trường [26], [38]. Bờn cạnh vai trũ tỏc động trực tiếp trong cụng tỏc dự phũng và điều trị, TT-GDSK cũng cú vai trũ giỏn tiếp hỗ trợ cỏc cỏ nhõn và hộ gia đỡnh giảm bớt gỏnh nặng tài chớnh cho y tế, trỏnh những lónh phớ trong chi tiờu cho y tế thụng qua tuyờn truyền vận động người dõn tham gia mua bảo hiểm y tế (BHYT). Tuy nhiờn một số điều tra gần đõy cho thấy việc thiếu hiểu biết về BHYT đang là nguyờn nhõn chớnh cản trở cho mở rộng diện bao phủ. Theo kết quả Điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002, lý do khụng cú BHYT quan trọng nhất là khụng biết BHYT là gỡ (57,3%). Lý do quan trọng thứ hai là khụng biết mua ở đõu (25,2%). Trong số những người cú BHYT, một tỷ lệ đỏng kể người khụng sử dụng đến thẻ BHYT khi điều trị nội trỳ. Cũng theo kết quả điều tra Y tế quốc gia 2001-2002 khoảng 37,5% người nghốo cú BHYT lại khụng sử dụng thẻ khi điều trị nội trỳ [29]. Theo nghiờn cứu của Axelson M. và cộng sự năm 2005, lý do người nghốo đi khỏm lại khụng sử dụng thẻ BHYT chủ yếu là khụng biết cỏch sử dụng thẻ (trờn 60% người cú thẻ BHYT khụng dựng thẻ khi khỏm chữa bệnh). Để khắc phục tỡnh trạng này, một trong những giải phỏp chớnh được đưa ra là tăng cường tuyờn truyền để người dõn hiểu rừ hơn về quyền lợi khi cú BHYT [33].
Như vậy cú thể thấy nhiều lĩnh vực trong CSSK hiện nay muốn thực hiện tốt thỡ cần đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK. Đỏp ứng được nhu cầu đú đũi hỏi phải tiến hành những nghiờn cứu, nhằm giỳp cho cỏc cỏn bộ trong hệ thống TT-GDSK cú đủ cỏc cơ sở khoa học và thực tiễn để thực hiện và quản lý hoạt động TT-GDSK ngày càng hiệu quả, gúp phần nõng cao chất lượng trong CSSK cộng đồng.
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU