Thực trạng hoạt động TT-GDSK tuyến huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và xây dựng mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế dự phòng huyện (Trang 82 - 85)

- Những kết quả đạt được:

2008 (312) 2009 (307) (339) 2009 (288) (312) 2009 (312) (963) 2009 (908)TT Biện phỏp phũng

4.2. Thực trạng hoạt động TT-GDSK tuyến huyện

Kết quả nghiờn cứu cho thấy hầu hết cỏc hoạt động TT-GDSK đang được cỏn bộ thực hiện tại cỏc huyện thuộc 6 tỉnh/thành phố nghiờn cứu, với sự kết hợp cả cỏc phương phỏp trực tiếp và giỏn tiếp, đồng thời phối hợp với cỏc cỏn bộ khỏc thực hiện TT-GDSK. Ở cả 3 khu vực đồng bằng, miền nỳi và đụ thị cỏc hoạt động TT-GDSK trực tiếp như núi chuyện với cộng đồng, truyền thụng theo nhúm nhỏ qua thảo luận nhúm cộng đồng, tư vấn cho cỏ nhõn/nhúm cộng đồng chiếm tỷ lệ cao, đều trờn 60% (bảng 9). Đặc biệt ở khu vực đồng bằng, tỷ lệ thực hiện cỏc hoạt động này rất cao, tương ứng là 98,2%, 87,5% và 91,1%. Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu tại huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương của Nguyễn Văn Hiến và cộng sự: Cú 85,7% người dõn được hỏi ý kiến núi là họ nhận được thụng tin sức khỏe từ cỏn bộ y tế. Từ đú cú thể thấy vai trũ quan trọng của cỏc phương phỏp TT-GDSK trực tiếp, cũng như của cỏc cỏn bộ y tế trong việc cung cấp, truyền tải cỏc thụng điệp về sức khỏe tới người dõn hiện nay [19].

Cỏc hoạt động TT-GDSK giỏn tiếp như sử dụng đài phỏt thanh, panụ, ỏp phớch, tờ rơi và cỏc tài liệu truyền thụng khỏc cũng được thực hiện với tỉ lệ cao. Ở khu vực miền nỳi, cỏc hoạt động TT-GDSK giỏn tiếp này được thực hiện với tỷ lệ cao hơn so với cỏc hoạt động TT-GDSK trực tiếp. Điều này phự hợp với đặc điểm địa hỡnh và dõn cư ở vựng nỳi, việc đến từng nhà dõn hoặc tập trung nhõn dõn lại để thực hiện cỏc buổi TT-GDSK trực tiếp là rất khú khăn, vỡ vậy việc sử dụng cỏc phương phỏp truyền thụng giỏn tiếp mang tớnh khả thi hơn và gúp phần nõng cao kiến thức về chăm súc và BVSK cho cộng đồng. Với địa hỡnh miền nỳi, đi lại khú khăn, nhõn dõn ở phõn tỏn, vỡ thế cú thể khai thỏc hệ thống đài

phỏt thanh là phương tiện quan trọng để truyền tải thụng tin về sức khỏe đến cho nhõn dõn. Cỏc panụ, ỏp phớch được đặt ở những nơi cụng cộng, nơi cú nhõn dõn qua lại sẽ gúp phần cung cấp thụng tin, tuyờn truyền cỏc vấn đề về sức khỏe cho người dõn. Cỏc tài liệu in ấn trong TT-GDSK cú một ưu điểm nổi bật là sử dụng được lõu dài, một người cú thể đọc đi, đọc lại nhiều lần để hiểu và nhớ thụng điệp, tài liệu cũng cú thể chuyển từ người này sang người khỏc sử dụng. Do đú, kết quả nghiờn cứu thể hiện những phương tiện này đó được chỳ ý tận dụng ở khu vực miền nỳi là một dấu hiệu tốt và cần được tiếp tục đẩy mạnh, phỏt huy. Nghiờn cứu này cũng cho thấy ở khu vực đồng bằng cỏc hoạt động TT-GDSK được cỏc cỏn bộ thực hiện nhiều hơn so với khu vực đụ thị và miền nỳi (bảng 9). Theo chỳng tụi, thụng tin này phự hợp với nhận xột của cỏn bộ về chất lượng hoạt động TT-GDSK ở huyện mỡnh: Ở khu vực đồng bằng, số ý kiến nhận xột hoạt động TT-GDSK đạt và tốt chiếm 76,8%, trong khi tỷ lệ này thấp hơn ở khu vực đụ thị (67,6%) và ở khu vực miền nỳi (35%). Như vậy, cũn 23,2-65% ý kiến nhận xột chất lượng hoạt động TT-GDSK ở ba khu vực là chưa đạt (biểu đồ 1). Tuy nhiờn đõy mới chỉ là theo ý kiến nhận xột chủ quan của chớnh cỏn bộ được phỏng vấn. Mặc dự chỉ là ý kiến chủ quan, nhưng đõy là ý kiến của chớnh những cỏn bộ đang thực hiện nhiệm vụ TT-GDSK nờn chỳng ta thấy cần quan tõm nhiều hơn đến việc nõng cao chất lượng cỏc hoạt động TT-GDSK, đặc biệt ở cỏc tỉnh miền nỳi.

Phối hợp, lồng ghộp, thu hỳt nhiều ban ngành cựng tham gia là một nguyờn lý của hoạt động TT-GDSK và nõng cao sức khỏe [35], [38], [44]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy tại cỏc huyện nghiờn cứu đó cú khỏ nhiều ban ngành đồn thể tham gia vào hoạt động TT-GDSK: 60,7%-94,6% cỏn bộ được phỏng vấn trả lời cú phối hợp với Uỷ ban nhõn dõn huyện; Đài phỏt thanh/truyền hỡnh huyện; Phũng văn húa thụng tin huyện; Hội Phụ nữ; Đoàn Thanh niờn; Trường học; Hội cựu chiến binh… Tuy nhiờn, sự phối hợp hoạt động với một số tổ chức như: Trường học; Mặt trận tổ quốc; Hội cựu chiến binh; Hội nụng dõn cũn thấp (<20%). Đõy cũng là vấn đề cần nghiờn cứu thờm để phỏt huy sức mạnh tổng hợp của cỏc tổ chức trong cộng đồng, nhằm hỗ trợ và nõng cao hiệu quả hoạt động TT-GDSK, thực hiện đẩy mạnh xó hội húa cụng tỏc TT-GDSK và cỏc hoạt động CSSK núi chung.

Về thực hiện quản lý hoạt động TT-GDSK của huyện: Quản lý là một trong cỏc yếu tố quyết định, cú ảnh hưởng đến cả số lượng cũng như chất lượng và hiệu quả của cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe trong đú cú hoạt động TT-GDSK và NCSK [36]. Quản lý mỗi chương trỡnh TT-GDSK nhằm đảm bảo cỏc hoạt động được thực hiện chủ động theo kế hoạch, đỏp ứng nhu cầu nõng cao hiểu biết, chuyển đổi thỏi độ và thực hành hành vi cú lợi cho sức khỏe của cỏc nhúm đối tượng đớch. Cụng tỏc lập kế hoạch được coi là xương sống trong quản lý cỏc chương trỡnh TT-GDSK và NCSK [42]. Kết quả từ nghiờn cứu này cho thấy trờn 60% cỏn bộ cú lập kế hoạch hoạt động TT-GDSK (biểu đồ 2). Trong số cỏc kế hoạch được lập, phần lớn là kế hoạch thỏng, quý, và năm, ngoài ra cũn cú kế hoạch theo chương trỡnh/dự ỏn và cỏc kế hoạch đột xuất khi nảy sinh vấn đề sức khỏe tại cộng đồng như khi dịch bệnh xảy ra… Tỷ lệ này cao hơn kết quả của Nguyễn Văn Hiến khi tỡm hiểu về lập kế hoạch ở huyện Thanh Miện cú 46,9% cỏn bộ y tế cho biết đơn vị họ khụng cú kế hoạch cụ thể cho hoạt động TT-GDSK. Tuy nhiờn đõy cựng là điều hợp lý vỡ nghiờn cứu của Nguyễn Văn Hiến tiến hành ở thời điểm từ năm 2002 [18].

Như vậy, việc triển khai thành lập phũng TT-GDSK tuy cũn mới mẻ nhưng đó thực hiện quản lý hoạt động TT-GDSK khoa học hơn. Theo dừi/giỏm sỏt và đỏnh giỏ hoạt động TT-GDSK là những khõu quan trọng trong quản lý. Cũng như cụng tỏc lập kế hoạch, trờn 60% cỏn bộ cú tham gia thực hiện theo dừi/giỏm sỏt và đỏnh giỏ hoạt động TT-GDSK của huyện, song họ cũng đỏnh giỏ chất lượng chưa tốt (biểu đồ 2, 3). Như vậy, chỳng tụi nhận thấy khụng những cần phải triển khai cụng tỏc quản lý mà cần phải cú sự giỏm sỏt, hỗ trợ cả về kiến thức và kĩ năng để quản lý hoạt động TT-GDSK được thực hiện với chất lượng tốt hơn. Cú như vậy mới tạo ra sự chuyển biến thực sự trong quản lý số lượng, chất lượng và nõng cao hiệu quả hoạt động TT-GDSK, gúp phần nõng cao dõn trớ, giải quyết cỏc bệnh tật và cỏc vấn đề sức khỏe phổ biến trong cộng đồng. Theo ý kiến của cỏn bộ TT-GDSK, chất lượng lập kế hoạch chưa tốt (biểu đồ 3), thụng tin này rất đỏng được quan tõm, nhất là đối với cỏc cỏn bộ quản lý cỏc trung tõm TT-GDSK tỉnh và phũng TT-GDSK của TTYT huyện. Tuy nhiờn, cũng như đỏnh giỏ về chất lượng hoạt động TT-GDSK, đõy cũng mới là ý kiến chủ quan của những người được phỏng vấn, thực tế chất lượng lập kế hoạch,

theo dừi/giỏm sỏt và đỏnh giỏ cần được xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ cụ thể hơn. Như vậy, cần cú thờm nghiờn cứu để đỏnh giỏ chất lượng thực sự về lập kế hoạch, theo dừi/giỏm sỏt và đỏnh giỏ hoạt động TT-GDSK của cỏn bộ phũng TT-GDSK huyện, từ đú đề xuất và thực hiện cỏc biện phỏp thớch hợp để nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý và lập kế hoạch TT-GDSK.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và xây dựng mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế dự phòng huyện (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)