1.6.1. Cỏc nghiờn cứu ở nước ngoài
Cỏc nghiờn cứu phõn tớch về thực trạng nguồn lực, tổ chức và hoạt động TT-GDSK cũng như những phõn tớch về hiệu quả, cỏc ưu điểm và nhược điểm của cỏc mụ hỡnh thực hiện TT-GDSK ở cỏc nước trờn thế giới cũn rất ớt. Lý do là mỗi nước trờn thế giới cú cấu trỳc tổ chức hệ thống y tế khỏc nhau, cỏc bỏo cỏo thường chỉ mang tớnh chất quốc gia, thậm chớ chỉ bú hẹp trong một khu vực nào đú của một nước, vỡ vậy ớt được phổ biến trờn thế giới. Tuy
nhiờn, một số nghiờn cứu trờn thế giới đó chỉ ra rằng giỏo dục sức khỏe và nõng cao sức khỏe đó tương đối phỏt triển ở cỏc nước Tõy Âu, Canada và Mỹ nhưng chưa phỏt triển ở cỏc nước ở Đụng Âu và đặc biệt ở cỏc nước chõu Á [Zeman, 2004].
Tổ chức hệ thống TT-GDSK ở Ấn Độ được xem là hợp lý khi bao gồm đa dạng cỏc đơn vị kỹ thuật, khi cỏc cơ quan TT-GDSK được thành lập ở tất cả cỏc tuyến, khi cỏc cơ quan TT-GSDK nhà nước và cỏc cỏc chương trỡnh TT-GDSK của cỏc tổ chức phi chớnh phủ cựng tồn tại và cú cỏc hoạt động phối hợp với nhau. Ở nước này, cơ quan TT-GDSK bao gồm 7 đơn vị kỹ thuật chớnh là: Đào tạo, truyền thụng, biờn tập, giỏo dục sức khỏe, nghiờn cứu và đỏnh giỏ, thực địa và mụ phỏng, đơn vị giỏo dục sức khỏe ở trường học [43].
Nhõn lực thực hiện cỏc hoạt động TT-GDSK ở cỏc nước thường đa dạng, gồm cỏc cỏn bộ thuộc cỏc chuyờn ngành khỏc nhau như cỏc bỏc sĩ chuyờn khoa, bỏc sĩ đa khoa, cỏc nhà tõm lý học, y tỏ, bỏc sĩ gia đỡnh, cỏc nhà dịch tễ học, cỏc nhà quản lý, v.v... Cỏc cỏn bộ này tựy theo vị trớ của mỡnh mà tham gia vào cỏc hoạt động TT-GDSK ở cỏc mức độ khỏc nhau, từ việc thực hiện tư vấn trực tiếp cho bệnh nhõn về bệnh của họ đến việc tổ chức cỏc chương trỡnh truyền thụng, thiết kế phương tiện truyền thụng và lập kế hoạch chiến lược cho cỏc hoạt động TT-GDSK [Zeman, 2004; Manoj Sharma et al., 2005; Susan Boust, 2005].
Một số điểm hạn chế của cỏc hệ thống TT-GDSK ở cỏc nước đó được cỏc tỏc giả đề cập như cỏc chương trỡnh TT-GDSK thường chỉ dựa trờn kinh nghiệm và kiến thức chứ chưa dựa trờn việc xỏc định nhu cầu của cộng đồng, chưa cú sự tham gia của cộng đồng trong quỏ trỡnh lập kế hoạch và việc thiết kế cỏc chương trỡnh giỏo dục sức khỏe chưa dựa trờn cỏc mụ hỡnh về sự thay đổi hành vi [43]. Cỏc cơ quan TT-GDSK nhà nước tập trung chủ yếu ở khu vực thành phố trong khi đại đa số dõn số lại ở cỏc vựng nụng thụn làm cho cỏc hoạt động TT-GDSK chưa tiếp cận được số lượng lớn dõn số. Vớ dụ như ở một số bang ở Ấn Độ 1/5 cỏc cơ quan TT-GDSK đặt ở nụng thụn trong khi 3/4 dõn số sống ở cỏc vựng nụng thụn [Hiramani and Sharma, 1989].
giỏo dục sức khỏe tốt nhất chưa đến được với người dõn như sự hạn chế về tài chớnh, hạn chế chất lượng và số lượng nhõn lực, cỏc hoạt động thường khụng được lập kế hoạch [Zeman, 2004], hoạt động đào tạo thường xuyờn cho cỏc cỏn bộ TT-GDSK khụng được phổ biến [Hiramani and Sharma, 1989], và hoạt động đào tạo cỏn bộ TT-GDSK mang tớnh chất cầm tay chỉ việc nhiều hơn là phỏt triển tư duy và khả năng sỏng tạo của cỏn bộ [Mendis et al., 2004]. Cỏc nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng ở một số nước, cỏc phương phỏp chuyển tải thụng điệp trong hoạt động TT-GDSK chưa phự hợp với cỏc nhúm đối tượng đớch, cụ thể là sử dụng cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng trong cỏc hoạt động truyền thụng là khụng cú hiệu quả đối với dõn cư cỏc vựng sõu và nhúm dõn cư dễ bị tổn hại vỡ họ khụng cú điều kiện tiếp xỳc với cỏc phương tiện này [Kannapiran, 1992].