Những khú khăn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và xây dựng mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế dự phòng huyện (Trang 86 - 89)

- Những kết quả đạt được:

2008 (312) 2009 (307) (339) 2009 (288) (312) 2009 (312) (963) 2009 (908)TT Biện phỏp phũng

4.3.2. Những khú khăn

Kết quả nghiờn cứu cho thấy hoạt động TT-GDSK ở tuyến huyện, đặc biệt là hoạt động của phũng TT-GDSK huyện hiện nay cũn gặp rất nhiều khú khăn. Cỏc khú khăn chung của huyện được núi đến nhiều nhất là thiếu nhõn lực, sau đú là thiếu TTB, phương tiện, thiếu tài liệu/ấn phẩm; thiếu cơ sở vật chất; thiếu kinh phớ (bảng 3). Những ý kiến này hoàn toàn phự hợp với thực tế ở cỏc địa

phương. Thực hiện Nghị định số 172/2005/NĐ-CP ở tuyến huyện đó hỡnh thành cỏc đơn vị mới trong đú cú phũng TT-GDSK ở TTYT huyện [10]. Quỏ trỡnh sắp xếp lại tổ chức y tế ở tuyến huyện đó dẫn đến tỡnh trạng thiếu cỏn bộ trong cỏc trung tõm YTDP huyện núi chung và đặc biệt là cỏn bộ cho phũng TT-GDSK mới thành lập.

Nhận cụng tỏc ở phũng TT-GDSK cú rất ớt cỏn bộ muốn lựa chọn vỡ theo ý kiến của cỏc cỏn bộ được phỏng vấn thỡ đõy là lĩnh vực mà điều kiện hoạt động cũn rất khú khăn, thiếu trang thiết bị, kinh phớ, thu nhập lại thấp. Mặt khỏc, do chia tỏch thành 3 tổ chức khỏc nhau từ một tổ chức duy nhất trước đõy là trung tõm y tế huyện, lại chưa được bổ sung thờm cơ sở vật chất, trang thiết bị, cỏn bộ nờn cả 3 tổ chức y tế tuyến huyện (phũng y tế, bệnh viện huyện, TTYT) đều gặp khú khăn. Kết quả bảng cũng cho thấy tỡnh trạng phổ biến là cỏc cỏn bộ đều mới (>90% cú thõm niờn ≤2 năm), chưa được đào tạo/tập huấn gỡ, do cơ cấu tổ chức mới họ được điều chuyển làm cụng tỏc TT-GDSK mà chưa được đào tạo [30]. Từ phớa cỏ nhõn, khú khăn được nhiều cỏn bộ nhận xột là thiếu kiến thức, kỹ năng về TT-GDSK (89,9%, tỷ lệ nờu khú khăn này cao nhất là ở khu vực miền nỳi), thiếu điều kiện làm việc (85,9%) trong đú cao nhất là cỏc huyện của 2 thành phố (97,3%); sau đú là trỡnh độ dõn trớ thấp, phong tục của nhõn dõn, đặc biệt ở khu vực miền nỳi (54,6% cỏn bộ nhận xột trỡnh độ dõn trớ thấp, phong tục lạc hậu là yếu tố ảnh hưởng khụng tốt đến hoạt động của họ). Để hoàn thành tốt cụng tỏc TT-GDSK của mỡnh, cỏc cỏn bộ phải cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú kiến thức và kĩ năng về TT-GDSK. Nhưng nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 6) cho thấy, trỡnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ vẫn cũn thấp, mặt khỏc, chỉ 40% cỏn bộ được đào tạo/tập huấn ớt nhất một khúa trong 5 năm gần đõy (bảng 7). Ở khu vực đụ thị, chỉ cú 29,7% cỏn bộ cú trỡnh độ đại học và 14,9% cỏn bộ cú trỡnh độ sau đại học, cũn lại cú tới 48,6% cỏn bộ cú trỡnh độ trung cấp và sơ cấp. Ở khu vực đồng bằng, tỉ lệ cỏn bộ cú trỡnh độ đại học cao hơn (42,9%) nhưng lại chỉ cú 10,7% cỏn bộ cú trỡnh độ sau đại học. Ở khu vực miền nỳi, số cỏn bộ cú trỡnh độ trung cấp và sơ cấp chiếm đa số (63,9%), số cỏn bộ cú trỡnh độ sau đại học cũng thấp hơn (3,1%). Kết quả này cho thấy cỏn bộ ở cả 3 khu vực, đặc biệt ở khu vực miền nỳi cũn rất khú khăn, chưa cú cỏc điều kiện cơ bản cần thiết để đảm bảo cho cỏn bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ. Kết quả này phự hợp với kết quả

nghiờn cứu của Lờ Thị Tài và cộng sự từ số liệu cú sẵn của cỏc huyện này: phũng TT-GDSK cú cỏn bộ trỡnh độ đại học chiếm tỉ lệ rất thấp (dưới 40%) và chỉ cú 4/55 huyện cú cỏn bộ sau đại học [27]. Cú lẽ đõy chớnh là khú khăn lớn nhất trong việc triển khai cỏc hoạt động TT-GDSK trong địa bàn huyện hiện nay. Thụng tin này gợi ý cỏc trung tõm TT-GDSK cỏc tỉnh cần xem xột để xỏc định nhu cầu đào tạo, nõng cao kỹ năng TT-GDSK cho cỏn bộ cỏc phũng TT-GDSK của TTYT huyện.

Cỏn bộ cỏc phũng TT-GDSK tuyến huyện là chủ thể quan trọng trong tổ chức, thực hiện TT-GDSK, nếu họ thiếu kiến thức và kĩ năng TT-GDSK thỡ khụng thực hiện được nhiệm vụ chăm súc sức khỏe ban đầu quan trọng này ở tuyến y tế cơ sở. Đõy cũng là một trong cỏc điều kiện tiờn quyết để tăng cường TT-GDSK. Từ kết quả trờn đõy, chỳng ta thấy rằng mỗi khu vực cú khú khăn đặc thự riờng, để đảm bảo hoạt động TT-GDSK ở cỏc khu vực này được hiệu quả cần chỳ ý đến cỏc khú khăn của từng địa bàn để cú quan tõm và hỗ trợ tớch cực, để từng bước giải quyết cỏc khú khăn này.

í kiến thảo luận nhúm cũng đó thể hiện một số cỏc khú khăn chớnh giống như cỏc ý kiến điều tra phỏng vấn cỏc cỏ nhõn. Khú khăn nổi bật nhất được nờu ra là vấn đề nhõn lực. Nhỡn chung cỏc huyện hiện nay rất thiếu cỏn bộ, nhất là cỏn bộ cú trỡnh độ đại học. Do thay đổi tổ chức ở tuyến huyện nờn ngay cả cỏn bộ lónh đạo cỏc đơn vị y tế của huyện cũng thiếu. Phũng TT-GDSK là tổ chức mới được hỡnh thành nờn nhiều nơi chỉ cú một cỏn bộ phụ trỏch. Nhiều cỏn bộ chưa được đào tạo, khụng cú hướng dẫn nờn khụng biết phải làm gỡ. Nhiều huyện sắp xếp cỏn bộ cho phũng TT-GDSK khụng ổn định, vỡ thế tạo tõm lý khụng yờn tõm và khụng nhiệt tỡnh với cụng việc. Nhiều cỏn bộ tự đỏnh giỏ là thiếu kiến thức, kỹ năng TT-GDSK nhưng lại phải thực hiện nhiệm vụ TT-GDSK. Rừ ràng vấn đề nhõn lực cho cỏc phũng TT-GDSK hiện nay là vấn đề cốt lừi cần giải quyết. Nếu khụng quan tõm đến nhõn lực thỡ chắc chắn việc thành lập cỏc phũng TT-GDSK chỉ là hỡnh thức và khú cú thể cải thiện được hoạt động TT-GDSK ở tuyến huyện. Bờn cạnh cỏc khú khăn về nhõn lực thỡ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cỏc phũng TT-GDSK cũng đang tồn tại cỏc khú khăn lớn. Điều kiện cơ sở vật chất cũn rất hạn chế, phõn tỏn, địa điểm tạm bợ, nhiều phũng TT-GDSK chưa cú chỗ làm việc. Cỏc trang thiết bị cho hoạt động chuyờn mụn nhiều phũng TT-GDSK

chưa cú. Kinh phớ cho hoạt động TT-GDSK chưa cú nguồn rừ ràng. Với cỏc khú khăn như vậy chắc chắn cỏc phũng TT-GDSK tuyến huyện rất khú cú thể hoàn thành được chức năng nhiệm vụ. Vỡ thế hiện nay cỏc phũng TT-GDSK cần được sự quan tõm đỳng mức của cỏc cấp cú thẩm quyền, cựng với sự nỗ lực, sỏng tạo tỡm nguồn lực của TTYT huyện và phũng TT-GDSK và lập kế hoạch từng bước giải quyết cỏc khú khăn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và xây dựng mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế dự phòng huyện (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)