Thực trạng công tác Thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với các QTDND tạ

Một phần của tài liệu đổi mới công tác thanh tra, giám sát ngân hàng đối với quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại vĩnh phúc (Trang 69 - 114)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.Thực trạng công tác Thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với các QTDND tạ

tại tỉnh Vĩnh Phúc

3.3.1. Việc xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch thanh tra, giám sát

- Kết quả đạt đƣợc

Theo quy định tại Thông tƣ số 04/2000/TT- NHNN, ngày 28/3/2000 của Thống đốc NHNN, phân công trách nhiệm giám sát và thanh tra hoạt động đối với các QTDND giữa Thanh tra NHNN và Thanh tra chi nhánh NHNN nhƣ sau: Thanh tra NHNN chịu trách nhiệm thanh tra đối với Trụ sở chính, các Sở giao dịch và các đơn vị hạch toán độc lập của TCTD Nhà nƣớc; Thanh tra chi nhánh NHNN chịu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trách nhiệm thanh tra đối với các chi nhánh của các TCTD và các QTDND trên địa bàn quản lý. Thời gian qua, Thanh tra NHNN và Thanh tra chi nhánh NHNN đã xây dựng và thực hiện kế hoạch thanh tra hàng năm đúng theo sự phân công trách nhiệm nêu trên. Thanh tra, giám sát chi nhánh NHNN đã thực hiện thanh tra định kỳ từ 2 đến 3 năm/ 1 lần đối với các chi nhánh NHTM cấp tỉnh hoặc tƣơng đƣơng, từ 3 đến 4 năm/ 1 lần đối với các chi nhánh cấp huyện hoặc tƣơng đƣơng; từ 2 đến 3 năm / 1 lần đối với các QTDND trên địa bàn.

Bảng 3.8. Kết quả tiến hành các cuộc thanh tra, giám sát QTDND cơ sở tại Vĩnh Phúc, giai đoạn 2009 – 2 013

ĐVT: đơn vị

Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Tổng số các cuộc

thanh tra chung 13 13 17 18 18 20 19 23 19 25

Trong đó:

Thanh tra các

NHTM 5 5 6 6 6 7 7 8 7 9 Thanh tra các

QTDND 8 8 11 12 12 13 12 15 12 15

(Nguồn: Số liệu Báo cáo Thanh tra giám sát của NHNN chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc từ 2009 - 2013)

Hàng năm, căn cứ vào chƣơng trình công thanh tra, giám sát của Cơ quan thanh tra Giám sát NHNN TW, Thanh tra giám sát NHNN Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng nội dung, kế hoạch thanh tra các Ngân hàng và TCTD trên địa bàn tỉnh, sau đó bám sát kế hoạch để triển khai thanh tra tại chỗ trực tiếp đối với các TCTD. Ngoài ra còn tiến hành thanh tra và kiểm tra đột xuất khi Giám đốc NHNN Chi nhánh tỉnh chỉ đạo hoặc thông qua công tác giám sát phát hiện có vấn đề nội cộm. Mỗi năm thanh tra giám sát NHNN Chi nhánh tiến hành thanh tra đƣợc từ 13 đến 25 cuộc thanh tra, trong đó các Ngân hàng thƣơng mại thanh tra từ 5 đến 9 đơn vị, các QTDND cơ sở từ 8 đến 15 đơn vị và thƣờng là thực hiện vƣợt kế hoạch đề ra. Trong thời gian từ 2009 đến 2013, thanh tra, giám sát NHNN Chi nhánh Vĩnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phúc đã tiến hành thanh tra đƣợc 98 cuộc đối với 98 lƣợt đơn vị, trong đó tiến hành thanh tra các Ngân hàng đƣợc 35 cuộc đối với 35 đơn vị, các QTDND cơ sở đƣợc 63 cuộc đối với 63 đơn vị. Đặc biệt, trong 3 năm 2011, 2012 và 2013 do trong năm có nhiều thay đổi về chính sách lãi suất, về chính sách tín dụng, về quản lý ngoại hối, vàng bạc…nên thƣờng phải điều chỉnh kế hoạch thanh tra theo chỉ đạo của NHNN VN và của Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng; năm 2011 xây dựng kế hoạch thanh tra 18 đơn vị, thực tế thanh tra 20 đơn vị, vƣợt 2 đơn vị; năm 2012 xây dựng kế hoạch thanh tra 19 đơn vị, thực tế thanh tra 23 đơn vị, vƣợt 4 đơn vị và năm 2013 xây dựng kế hoạch thanh tra 19 đơn vị, thực tế thanh tra 25 đơn vị, vƣợt 6 đơn vị.

- Những hạn chế

Cách thức xây dựng và thực hiện kế hoạch thanh tra nhƣ trên, tạo ra sự tách rời trong hoạt động giữa Thanh tra NHNN với Thanh tra chi nhánh NHNN, trong khi cả hai cấp Thanh tra ngân hàng cùng thực hiện nhiệm vụ thanh tra các đơn vị của TCTD.

Toàn hệ thống thanh tra ngân hàng không có đƣợc kế hoạch thanh tra tập trung thống nhất, đồng thời không xác định đƣợc các trọng tâm, trọng điểm cần thiết phải thanh tra theo từng pháp nhân các TCTD (kể cả QTDND).

3.3.2. Công tác xử lý sau thanh tra

- Kết quả đạt đƣợc

Trong quá trình thanh tra tại chỗ trực tiếp các QTDND, các Đoàn thanh tra đã phát hiện một số QTDND cơ sở có các sai phạm về hoạt động cho vay, về công tác thu chi tài chính kế toán…cho vay sai chế độ, không đúng đối tƣợng gây thất thoát tiền vốn của QTDND; Chi tiêu sai nguồn, mua sắm tài sản không đúng quy định; một số trƣờng hợp cán bộ của QTDND xâm tiêu tiền vốn công quỹ của QTDND, ăn chặn, ăn bớt tiền lƣơng tiền thƣởng của cán bộ làm việc tại quỹ…Sau khi thanh tra phát hiện đã có các kiến nghị cụ thể yêu cầu các cấp, các cơ quan có thẩm quyền xử lý sai phạm một cách nghiêm túc, thu hồi cho QTD hơn 2 tỷ đồng, có gần 600 kiến nghị yêu cầu các QTDNDCS khắc phục chỉnh sửa, trong đó:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đề nghị Cơ quan Pháp luật khởi tố 1 trƣờng hợp Kế toán trƣởng QTDND làm giả hồ sơ chứng từ vay tiền và xâm tiêu tiền của QTDND 1.539 triệu đồng (QTDND Tứ Trƣng);

Đề nghị cấp ủy, chính quyền địa phƣơng và Hội đồng quản trị miễn nhiệm, cách chức buộc thôi việc 5 trƣờng hợp là lãnh đạo quản lý của QTDND (QTD Tứ Trƣng 2; QTD Văn Quán 1; QTD Tuân Chính 1; QTD An Tƣờng 1);

Đề nghị cấp ủy, chính quyền địa phƣơng và Hội đồng quản trị xử lý kỷ luật cảnh cáo, kéo dài thời gian lên lƣơng và chuyển công việc khác đối với 09 trƣờng hợp là cán bộ của QTDND (QTD Tứ Trƣng 2; QTD Tuân Chính 3; QTD An tƣờng 4);

Xử Phạt vi phạm hành chính bằng tiền đối với 10 QTDND cơ sở với số tiền xử phạt 141 triệu đồng, thu nộp vào Kho Bạc Nhà nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc (QTD ND Tam Hồng; Thƣợng Trƣng; Chấn Hƣng; Phúc Yên; Đại Đồng; Vũ Dy; Vĩnh Tƣờng; Đống Đa; Văn Quán; Bình Dƣơng).

Bảng 3.9. Kết quả xử lý sai phạm qua công tác thanh tra, giám sát đối với các QTDND cơ sở tại Vĩnh Phúc, giai đoạn từ 2009 - 2013

Hình thức xử lý Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng Cộng Đề nghị khởi tố 1 - - - - 1 Đề nghị miễn nhiệm, cách

chức, buộc thôi việc 3 - - 1 1 5

Đề nghị Cảnh cáo, kéo dài thời gian lên lƣơng, chuyển việc khác

2 - - 3 5 9

Thanh tra giám sát NH ban hành quyết định xử phạt bằng tiền

11trđ 16trđ 23trđ 37trđ 54trđ 141trđ (Nguồn: Số liệu Báo cáo Thanh tra giám sát của NHNN chi nhánh

tỉnh Vĩnh Phúc từ 2009 - 2013)

Sau khi ban hành kết luận, Thanh tra giám sát Ngân hàng có văn bản gửi cấp ủy, chính quyền địa phƣơng phối hợp chỉ đạo các QTDND có sai phạm khắc phục chỉnh sửa và có báo cáo tiến độ chỉnh sửa gửi về thanh tra giám sát Ngân hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thời gian qua, Thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc đã chú trọng và quan tâm đúng mức đến công tác xử lý sau thanh tra. Kết thúc các cuộc thanh tra, Thanh tra, giám sát Ngân hàng các cấp đều đã thực hiện đƣợc các nội dung sau:

Ban hành văn bản chỉ đạo các đơn vị đƣợc thanh tra thực hiện chấn chỉnh, xử lý đối với các tồn tại, sai phạm theo các kiến nghị của Đoàn thanh tra, đôn đốc và theo dõi tình hình thực hiện chỉnh sửa của đối tƣợng thanh tra.

Thực hiện các biện pháp xử lý theo đúng chức năng, thẩm quyền của mình để chấn chỉnh lại hoạt động của đối tƣợng thanh tra theo đúng mục tiêu quản lý của NHNN.

Kiến nghị với cấp có thẩm quyền thực hiện các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

Kiến nghị với các cấp có thẩm quyền thực hiện việc chỉnh sửa, bổ sung các quy chế, cơ chế chƣa phù hợp, ban hành mới các quy chế, cơ chế còn thiếu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý của Nhà nƣớc về lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

Riêng đối với Thanh tra, giám sát NHNN Chi nhánh, ngoài việc thực hiện các nội dung trên còn báo cáo kết quả thanh tra về Cơ quan Thanh tra, giám sát NHNN để Cơ quan thanh tra, giám sát NHNN khai thác và tổng hợp kết quả thanh tra hàng năm đối với từng hệ thống TCTD.

Hàng năm, Thanh tra, giám sát NHNN Chi nhánh tổng hợp kết quả thanh tra các chi nhánh TCTD và QTDND trên địa bàn để báo cáo Giám đốc chi nhánh NHNN và thông báo đến Ban giám đốc các chi nhánh TCTD và QTDND. Qua việc làm trên, Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh đã giúp cho lãnh đạo NHNN, Ban giám đốc các chi nhánh TCTD và QTDND trên địa bàn có đƣợc các thông tin cần thiết và thấy rõ đƣợc thực trạng tình hình hoạt động của đơn vị mình quản lý, trên cơ sở đó có những định hƣớng chấn chỉnh khắc phục nhằm ổn định hoạt động của TCTD nói chung và QTDND nói riêng.

- Những hạn chế

Có lúc, có thời gian chƣa quan tâm đúng mức công tác xử lý sau thanh tra, thiếu đôn đốc, theo dõi và kiểm tra tình hình thực hiện các kiến nghị của đối tƣợng thanh tra. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc các đối tƣợng thanh tra chƣa thực hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghiêm túc theo các kiến nghị của các đoàn thanh tra, làm giảm đi hiệu quả của công tác thanh tra tại chỗ.

Báo cáo tổng hợp kết quả thanh tra hàng năm chƣa thể hiện đƣợc kết quả chỉnh sửa, khắc phục cũng nhƣ các nội dung chƣa khắc phục đƣợc của từng TCTD nói chung và QTDND nói riêng, để trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp nhằm buộc các TCTD và QTDND nói riêng thực hiện biện pháp khắc phục chỉnh sửa tiếp.

3.3.3. Về nội dung thanh tra

- Kết quả đạt đƣợc

Hàng năm, Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng xây dựng chƣơng trình công tác thanh tra, trong đó xác định rõ các nội dung trọng tâm cần thanh tra để định hƣớng cho toàn hệ thống thực hiện. Khi tiến hành các cuộc thanh tra, cấp quyết định thành lập Đoàn thanh tra xác định các nội dung thanh tra cụ thể cho từng đoàn thanh tra. Căn cứ để xác định nội dung thanh tra trong từng cuộc thanh tra là đề cƣơng hƣớng dẫn công tác thanh tra hàng năm, tình hình của đơn vị chuẩn bị thanh tra, các ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên và yêu cầu của công tác quản lý đối với các TCTD trong từng thời kỳ. Việc xác định nội dung thanh tra của Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng nêu trên là hợp lý vì vừa đảm bảo đƣợc tính tập trung thống nhất, vừa phát huy đƣợc tính chủ động, sát thực của cấp quyết định thành lập đoàn thanh tra khi quyết định các nội dung thanh tra.

Trong những năm gần đây việc xác định các nội dung thanh tra của Thanh tra giám sát NHNN đã đảm bảo bao quát và kiểm soát đƣợc toàn bộ các mặt hoạt động của TCTD nói chung và QTDND nói riêng. Các vấn đề đƣợc tập trung thời gian qua là:

Thanh tra việc thực hiện các kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra.

Thanh tra hoạt động quản trị, điều hành của Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc (Ban giám đốc chi nhánh TCTD và QTDND) và Ban kiểm soát của TCTD và QTDND.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thanh tra về nguồn vốn của TCTD mà trọng tâm là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động.

Thanh tra về Tài sản Có, đây là nội dung thanh tra chính và chủ yếu vì chất lƣợng Tài sản Có quyết định đến khả năng sinh lời, khả năng an toàn vốn trong hoạt động của các TCTD. Các nội dung thanh tra cụ thể về Tài sản Có đối với hoạt động của QTDND chủ yếu là hoạt động tín dụng, trọng tâm là việc chấp hành các quy định trong cho vay, tình hình về nợ quá hạn, khả năng rủi ro, khả năng thu hồi vốn của các khoản nợ xấu.

Thanh tra tình hình chấp hành các quy định trong công tác quản lý tài chính, mua sắm tài sản cố định, xây dựng cơ bản và công tác hạch toán kế toán.

Thanh tra việc chấp hành các quy định, các giới hạn về an toàn vốn trong hoạt động.

- Những hạn chế

Việc xác định nội dung thanh tra trong từng cuộc thanh tra còn quá rộng và chƣa phù hợp với thời gian đƣợc phép tiến hành một cuộc thanh tra. Theo quy định tại Nghị định số 61/1998/ NĐ- CP, ngày 15/8/1998 về công tác thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp thì thời gian thanh tra đối với doanh nghiệp tối đa không quá 30 ngày, thời gian đƣợc gia hạn tối đa cũng không vƣợt quá 30 ngày; Thời gian kiểm tra đối với Doanh nghiệp không quá 5 ngày. Trên thực tế thì hầu hết các đoàn thanh tra khi tiến hành thanh tra tại các đơn vị của TCTD (kể cả chi nhánh của TCTD) đều phải vận dung thời gian thanh tra theo 30 ngày làm việc thực tế và đều phải gia hạn thêm thời gian thanh tra.

3.3.4. Quy trình thanh tra

- Kết quả đạt đƣợc

Ngay từ đầu những năm 1990 và đặc biệt là khi triển khai thực hiện Luật NHNN năm 1997, Thanh tra Ngân hàng đã xác định đƣợc rõ chất lƣợng hoạt động của các đoàn thanh tra quyết định đến chất lƣợng và hiệu quả công tác thanh tra tại chỗ. Vì vậy, đã có nhiều cố gắng nhằm hoàn thiện hoạt động của các Đoàn thanh tra. Cho đến nay, về cơ bản hoạt động của các Đoàn thanh tra đã thực hiện bài bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hơn trƣớc; đã nâng cao trách nhiệm của Đoàn thanh tra, của các thành viên Đoàn thanh tra và đặc biệt là của Trƣởng Đoàn thanh tra theo nguyên tắc chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc pháp luật về các kết luận, kiến nghị thanh tra; bƣớc đầu thực hiện quy trình thanh tra gồm 03 giai đoạn trên cơ sở vận dụng quy trình thanh tra của Thanh tra Nhà nƣớc; thực hiện việc ký ban hành kết luận thanh tra thay thế việc lập biên bản thanh tra nhƣ trƣớc kia... Hiện nay còn mới bổ sung việc ra quyết định cử ngƣời giám sát Đoàn thanh tra; Trƣởng Đoàn thanh tra phải ghi nhật ký của Đoàn thanh tra trong suốt quá trình thanh tra… Nhìn chung, chất lƣợng công tác thanh tra tại chỗ của Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh đã đƣợc nâng lên một bƣớc.

- Những hạn chế

Xuất phát từ việc Thanh tra, giám sát Ngân hàng chƣa có quy trình thanh tra tại chỗ và sổ tay thanh tra để hƣớng dẫn các Đoàn thanh tra thực hiện, nên việc tổ chức thực hiện các cuộc thanh tra của các Đoàn thanh tra chƣa theo một quy trình cụ thể, mỗi Đoàn thanh tra có một cách làm và bƣớc đi khác nhau, phụ thuộc vào kinh nghiệm và khả năng tổ chức của Trƣởng Đoàn thanh tra, trên cơ sở vận dụng quy trình của Thanh tra Nhà nƣớc. Việc thực hiện không dựa theo quy trình cụ thể nêu trên đã dẫn đến các sai sót không đáng để xảy ra, ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc thanh tra và cuối cùng làm mất đi sự chỉ đạo, điều hành thống nhất của hệ thống Thanh tra Ngân hàng.

Trong quy trình thanh tra, vẫn chƣa chú trọng và làm tốt khâu chuẩn bị thanh tra, dẫn đến việc xác định nội dung thanh tra chƣa đƣợc phù hợp với thời gian thanh tra, đồng thời việc bố trí lực lƣợng tham gia đoàn thanh tra cũng chƣa phù hợp với nội dung và yêu cầu của cuộc thanh tra. Việc chƣa phù hợp thể hiện ở chỗ thiếu về

Một phần của tài liệu đổi mới công tác thanh tra, giám sát ngân hàng đối với quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại vĩnh phúc (Trang 69 - 114)