Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (Trang 107 - 121)

2.1. Với Sở GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn

- Phối hợp với Sở Nội vụ tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quy chế thi tuyển chức danh Hiệu trưởng các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh;

- Chỉ đạo trường CĐSP Lạng Sơn tăng chỉ tiêu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD hàng năm để tạo điều kiện cho cán bộ trong quy hoạch của các nhà trường tiểu học được tham gia học tập.

- Sở GD&ĐT tiếp tục mở các lớp bồi dưỡng, cấp chứng chỉ về tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học trong toàn tỉnh.

- Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị về CNTT và ngoại ngữ cho các nhà trường vùng đặc biệt khó khăn.

2.2. Với UBND huyện Chi Lăng

- Tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo tổ chức kì thi tuyển viên chức sự nghiệp giáo dục hàng năm vào thời điểm trước năm học mới, để kịp thời bổ sung giáo viên cho các nhà trường.

- Ban hành Quy chế luân chuyển đội ngũ CBQL và giáo viên các nhà trường trên địa bàn huyện.

- Xây dựng Quy chế về đào tạo bồi dưỡng cán bộ QLGD trong nguồn quy hoạch của các nhà trường.

- Chỉ đạo phòng Nội vụ thường xuyên phối hợp với phòng GD&ĐT trong việc thực hiện công tác quy hoạch đội ngũ của ngành giáo dục huyện.

- Tăng cường đầu tư CSVC, thiết bị dạy học cho các đơn vị vùng đặc biệt khó khăn của huyện.

2.3. Với các đơn vị trường tiểu học trong huyện

- Thực hiện nghiêm túc quy trình xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng và đổi mới công tác đánh giá, tạo điều kiện tối đa cho công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng.

- Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, các hoạt động hội nghị, hội thảo theo chuyên đề, xây dựng quy định về bồi dưỡng tự bồi dưỡng.

- Tích cực tham mưu cho lãnh đạo các cấp Uỷ, chính quyền địa phương để đảm bảo mọi điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng tại địa phương.

- Có chế độ khen thưởng kịp thời, khuyến khích đội ngũ CB,GV tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; Thực hiện tốt công tác XHHGD để huy động nguồn lực của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp để đầu tư xây dựng nhà trường./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Afanaxex (1997), Con người trong quản lý xã hội, tập 2. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội.

2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 về việc

xây dụng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục.

3. Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần

thứ sáu (Khóa XI) của Ban chấp hành Trung ương Đảng về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”

4. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết số 29/NQ – TW, Khoá XI “Đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

5. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học.

6.Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Tổng kết và đánh giá 10 năm đổi mới GD-ĐT.

7. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2011), Thông tư số 14/2011/TT-BGD&ĐT ban

hành quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học.

8. Đặng Quốc Bảo (1997), Quản lý, quản lý giáo dục, tiếp cận từ những mô hình. Trường cán bộ quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội.

9. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng

tới tương lai - Vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý nhà trường - Bài giảng lớp cao học

chuyên ngành QLGD.

11. Đặng Quốc Bảo (2009), Phát triển con người và chỉ số phát triển con người- Bài giảng lớp cao học chuyên ngành QLGD.

12. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006),Nghị định số 43/2006/NĐ-

CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.

13. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển giáo

14. C.Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập/tập 25. Nxb Chính trị Quốc gia.

15. Nguyễn Đức Chính (2003), Chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục

đào tạo - Bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD.

16. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về

quản lý - Tập bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD.

17. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Những quan điểm giáo

dục hiện đại. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội X. Nxb Chính trị Quốc gia.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII. Nxb Chính trị Quốc gia.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội XI. Nxb Chính trị

Quốc gia.

21. Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn (2010), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lần thứ XV.

22. Đảng bộ huyện Chi Lăng (2010), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ

huyện Chi Lăng lần thứ XXI.

23. Trần Khánh Đức (2009), Một sổ vấn để quản lý và quản trị nhân sự trong giáo dục và đào tạo - Tập bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD.

24. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thể kỳ

X X I. Nxb Giáo dục.

25. Vũ Cao Đàm(2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và kỳ thuật.

26. Đặng Xuân Hải (2011), Quản lý sự thay đổi - Tập bài giảng cho học viên

cao học chuyên ngành QLGD.

27. Harold Koontz, Cyril Odonnell -Heinz Weihrich(1992), Những vấn đề

cốt lõi trong quản lý. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

28. Hội đồng nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2010), Quy hoạch phát triển giáo dục

29. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục, khoa học giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

30. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực. Nxb Chính trị Quốc gia.

31. Nguyễn Trọng Hậu (2011), Đại cưong khoa học quản lý giáo dục - Tập

bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD.

32. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục nhà trường. Viện Khoa học Giáo

dục, Hà Nội.

33. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại írong quản lý giáo dục. Nxb Đại

học Sư phạm.

34. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008). Đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu hội nhập

quốc tế.

35. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Tâm lý quản lý - Tập bài giảng cho học viên

cao học chuyên ngành QLGD.

36. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011). Quản lý nguồn nhân lực -Tập bài giảng cho học viên

cao học chuyên ngành QLGD.

37. Đặng Huỳnh Mai (đồng chủ biên) (2006), Một số vấn đề về đổi mới quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bển vững. Nxb Giáo dục.

38. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập. Nxb Chính trị Quốc gia.

39. M.I.Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận khoa học Quản lý giáo dục. Viện

Khoa học Giáo dục.

40. Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Chi Lăng, Kế hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2010 - 2015.

41. Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Chi Lăng, Báo cáo tổng kết năm học

2011- 2012;2012-2013.

42. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam – Luật Giáo dục số

38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.

44. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm

2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020.

45. Tỉnh ủy Lạng Sơn, Chương trình hành động số 77-CTr/TU của Tỉnh ủy

Lạng Sơn về thực hiện Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu ( Khóa XI) của Ban chấp hành Trưng ương Đảng về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

46. Tỉnh ủy Lạng Sơn, Quyết định số 281/ QĐ –TU của Tỉnh uỷ Lạng Sơn V/v triển

khai Đề án số 09/2005/ĐA-CP của Thủ Tướng Chính phủ về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

47. Từ điển Tiếng việt (1997). Nxb Văn hóa, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

48. UBND huyện Chi Lăng, Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo huyện Chi Lăng giai đoạn 2010 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Lãnh đạo, chuyên viên BTC Huyện ủy,

Phòng Nội vụ, Phòng GD-ĐT, HT các trường Tiểu học của huyện Chi Lăng)

Họ và tên (Có thể ghi hoặc không ghi): Đơn vị công tác (Có thể ghi hoặc không ghi):

Địa chỉ:

Chức vụ: ...; Thời gian giữ chức vụ hiện nay: ...

Cảm ơn đồng chí đã đồng ý trả lời phiếu điều tra này! Để giúp chúng tôi tìm hiểu thực tế, nghiên cứu và đề xuất những biện pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trên địa bàn huyện Chi Lăng đến năm 2020. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về những nội dung cụ thể trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Xin đồng chí nhận xét, đánh giá về đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trên địa bàn huyện Chi Lăng hiện nay: a. Ưu điểm: ... ... ... ... b. Hạn chế: ... ... ... ... ... c. Thời cơ: ... ... ... ... ... d. Thách thức: ... ... ... ... ...

Câu 2: Xin đồng chí nhận xét, đánh giá về công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trên địa bàn huyện Chi Lăng hiện nay và đánh dấu (x) vào ô lựa chọn:

a. Về công tác xây dựng quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học:

...

...

...

Đánh giá mức độ thực hiện: Tốt  Bình thường  Chưa tốt  b. Về công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển và điều động Hiệu trưởng trường Tiểu học: ...

...

...

Đánh giá mức độ thực hiện: Tốt  Bình thường  Chưa tốt  c. Về công tác kiểm tra, đánh giá công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học: ...

...

...

Đánh giá mức độ thực hiện: Tốt  Bình thường  Chưa tốt  d. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học: ...

...

...

Đánh giá mức độ thực hiện: Tốt  Bình thường  Chưa tốt  e. Về việc thực hiện chế độ, chính sách và tạo môi trường phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học: ...

...

...

...

Đánh giá mức độ thực hiện: Tốt  Bình thường  Chưa tốt  f. Đánh giá chung về công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Chi Lăng hiện nay: ...

... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

...

PHỤ LỤC 2:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Các biện pháp phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học huyện Chi Lăng giai đoạn từ nay đến năm 2020

(Dành cho Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD-ĐT, HT các trường Tiểu học của huyện Chi Lăng)

Họ và tên (Có thể ghi hoặc không ghi):

Đơn vị công tác (Có thể ghi hoặc không ghi): Địa chỉ:

Chức vụ: ...; Thời gian giữ chức vụ hiện nay: ...

TT NỘI DUNG HỎI

Ý KIẾN Đối tƣợng trả lời Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết ( 3 đ) Cần thiế ( 2đ) Không cần thiết (1đ) Rất khả thi ( 3đ) Khả thi (2đ) Không khả thi ( 1đ) 1 Đổi mới công tác

quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Chi Lăng.

2 Thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng gắn với công tác quy hoạch, bố trí, sử dụng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học.

3 Đổi mới công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và thực hiện luân

chuyển, điều động Hiệu trưởng trường Tiểu học

4 Kiểm tra, đánh giá công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học

5 Thực hiện chế độ, chính sách và tạo môi trường phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học.

Xin đồng chí đề xuất các biện pháp khác (nếu có):

... ... ... ... ... ... Ngày tháng năm 2014

Người được xin ý kiến

PHỤ LỤC 3

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

KHẢO SÁT CÁC TIÊU CHÍ VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CUẢ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN CHI LĂNG

(Dành cho Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD-ĐT, CBQL, giáo viên, nhân viên trường Tiểu học)

Họ và tên (Có thể ghi hoặc không ghi): Đơn vị công tác (Có thể ghi hoặc không ghi):

Địa chỉ: ( ) Phòng Giáo dục - Đào tạo. ( ) Trường. Chức vụ: ...; Thời gian giữ chức vụ hiện nay: ...

Cảm ơn đồng chí đã đồng ý trả lời phiếu điều tra này! Để giúp chúng tôi tìm hiểu thực tế, nghiên cứu và đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trên địa bàn huyện Chi Lăng đến năm 2020. Xin đồng chí đánh giá về mức độ yêu cầu đối với phẩm chất và năng lực của người Hiệu trưởng trường Tiểu học giai đoạn từ nay đến năm 2020 và mức độ đáp ứng của đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Chi Lăng hiện nay theo các tiêu chí dưới dây, (đánh dấu x vào ô lựa chọn):

Nội dung hỏi ý kiến

Đối tƣợng trả lời Đánh giá mức độ cần thiết Đánh giá mức độ đáp ứng Rất cần thiết ( 3đ) Cần thiết ( 2đ) Ít cần thiết ( 1đ) Rất tốt (3đ) Tốt (2đ) Còn hạn chế ( 1đ) Về phẩm chất chính trị; đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ

Hiệu trưởng trường tiểu học.

1. Yêu Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì lợi ích dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân, trung thành với Đảng sản Việt Nam. 2. Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; điều lệ, quy chế, quy định của ngành, của địa phương và của nhà trường. 3. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân. 4. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí; thực hành tiết kiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, trung thực,

tận tâm với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường.

6. Hoàn thành nhiệm vụ được giao và tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ; chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của nhà trường.

7. Không lợi dụng chức quyền vì mục đích vụ lợi cá nhân. 8. Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh tín nhiệm; là tấm gương trong tập thể sư phạm nhà trường.

9. Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc và môi trường giáo dục.

10. Sống nhân ái, độ lượng, bao dung.

11. Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm.

12. Thân thiện, thương yêu, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh.

13. Gần gũi, tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên. 14. Hợp tác và tôn trọng cha mẹ học sinh

15. Tham mưu, phối hợp với chính quyền địa phương và cộng đồng xã hội trong giáo dục học sinh.

16. Học tập, bồi dưỡng và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường.

17. Tạo điều kiện và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, bồi dưỡng và rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (Trang 107 - 121)