Đề chẵn:
Câu 1:(3 đ) Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?
Câu 2:(2 đ) Nêu đặc điểm chung và vài trò thực tiễn của ngành ruột khoang, mỗi vai trò
cho ví dụ tên loài.
Câu 3: (2 đ) Nêu vòng đời của sán lá gan
Câu 4: (3 đ) Giun đũa gây ra những tác hại nào? Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh giun sán kí sinh?
Đáp án- Biểu điểm đề chẵn:
Câu 1:(3 đ) - Giống nhau: Cùng ăn hồng cầu.(1 đ) - Khác nhau:(2 đ)
+ Trùng kiết lị lớn “ nuốt” nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp.(1 đ)
+ Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh mới một lúc rồi phá vỡ hòng cầu để chui ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào hồng cầu khác để lặp lại quá trình ấy.(1 đ)
Câu 2: (4 đ)
- Đặc điểm chung :(2 đ) mỗi ý đúng 0,5 điểm + Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. + Tự vệ tấn công bằng tế bào gai. - Vai trò:(2 đ) mỗi ý đúng 0,25 điểm + Có lợi:
• Tạo vẽ đẹp thiên nhiên (san hô, hải quỳ)
• Có ý nghĩa sinh thái đối với môi trường biển (san hô, hải quỳ, sứa)
• Làm đồ trang trí, trang sức(san hô)
• Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi(san hô, )
• Làm thực phẩm có giá trị (sứa)
• Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. + Tác hại:
• Một số loài gây độc ngứa cho người (sứa)
• Tạo đá ngầm gây ảnh hưởng đến giao thông đường thủy (san hô) Câu 3: (2 đ).
Sán trưởng thành trứng ấu trùng có long ấu trùng trong ốc
Kén sán Ấu trùng có đuôi Câu 4:(3 đ)
• Tác hại:
- Lấy chất dinh dưỡng của cong người - Tiết độc tố gây đau bụng
- Gây tắc ruột tắc ống mật * Các biện pháp phòng chống - Ăn chính uống sôi.
- Không ăn rau sống
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh
- Uống thuốc xổ giun theo định kì.
Đề lẻ:
Câu 1:(3 đ) So sánh đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.
Câu 2: (2 đ)Thành cơ thể thủy tức có những loại tế bào nào? Chức năng của từng loại tế bào?
Câu 3(2 đ): Nêu vòng đời của giun đủa
Câu 4: (3 đ) Nêu những loài giun dẹp kí sinh. Chúng kí sinh ở những bộ phận nào? Chúng ta cần làm gì để phòng chống giun dẹp kí sinh?
Đáp án – Biểu điểm đề lẽ
Câu 1:(4 đ)
- Giống nhau:(1,5 đ) mỗi ý đúng 0,5 điểm + cơ thể chỉ 1TB
+ Có chất nguyên sinh, nhân, không bào tiêu hóa, không bào co bóp + Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể .
- Khác nhau:(2,5 đ) mỗi ý đúng 0,5 điểm
Trùng biến hình Trùng giày
- 1 không bào co bóp
- Không có rãnh miệng, hầu - Không có lông bơi
- Chỉ sinh sản vô tính
- 2 không bào co bóp - có rãnh miệng, hầu - có lông bơi
- sinh sản vô tính và hữu tính Câu 2: (3 đ) Thành cơ thể thủy tức cấu tạo gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm :(2 đ)
+ Tế bào mô bì - cơ: Phần ngoài che chở, phần trong liên kết với nhau giup cơ thể co duỗi theo chiều dọc.
+ Tế bào thần kinh: Phóng chất độc để làm tê liệt con mồi .
+ Tế bào sinh sản: Tạo ra tế bào trứng từ tuyến hình cầu, tạo ra tinh trùng từ tuyến hình vú. Sinh sản duy trì nòi giống.
- Lớp trong gồm: Tế bào mô cơ- tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.(0,5 đ)
- Giữa 2 lớp có tế bào thần kinh: tạo nên mạng thàn kinh hình lưới. ( 0,5 đ) Câu 3:(2 đ)
Giun đũa Trứng ấu trùng trong trứng
Câu 4:(3 đ)
- Các giun dẹp kí sinh: (1 đ) + Sán lá gan gan trâu bò + Sán lá máu trong máu người + Sán bã trầu ruột người
+ Sán dây ruột người & ở cơ trâu, bò, lợn - Phòng chống: (1 đ)
+ Ăn chính uống sôi. + Không ăn rau sống
+ Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh + Vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh