Kiểm tra và hướng dẫn chấm: Đề chẵn

Một phần của tài liệu GIÁO AN SINH HỌC 7 (Trang 116 - 119)

Đề chẵn

Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.

Câu 2: So sánh cấu tạo các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết của ếch đồng và thằn lằn

Câu 3(3 điểm): Nêu đặc điểm để phân biệt bộ dơi và bộ cá voi. Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn?

Đáp án- Biểu điểm đề chẵn:

Câu 1: Cấu tạo ngoài thích nghi đời sống:(mỗi ý đúng 0,5 đ) - Thân hình thoi

- C hi trước cánh chim, chi sau 3ngón trước 1 ngón sau, có vuốt sắc - Lông ống có các sợi long làm thành phiến mỏng

- lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm long xốp - Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng

- Cổ dài khớp đầu với thân Câu 2:

Hệ cơ quan Thằn lằn Ếch đồng

Hô hấp Hô hấp hoàn toàn bằng phổi Hô hấp bằng da và phổi Tuần hoàn Tim 3 ngăn xuất hiện vách hụt

ngăn tạm thời giứa tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha

Tim 3 ngăn , máu đi nuôi cơ thể là máu pha

Bài tiết Thận sau có khả năng hấp thụ lại nước

Thận giữa không có khả năng hấp thụ lại nước

+ chi trước cánh da, chi sau nhỏ yếu, đuôi ngắn + bay không có đường bay rõ rệt

+ có răng nhọn sắc phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ - Đặc điểm của cá voi: (1 đ)

+ Chi trước vây bơi, chi sau tiêu biến, đuôi có vây đuôi + Bơi uốn mình theo chiều dọc

+ không có răng, lọc mồi bằng khe của tấm sừng miệng - Chi trước biến đổi thành cánh da(1 đ)

Đề lẻ

Câu 1(3 điểm): Trình bày cấu tạo ngoài của ếch thích nghi đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.

Câu 2(4 điểm): So sánh cấu tạo các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết của thằn lằn và chim.

Câu 3: Nêu đặc điểm để phân biệt bộ thú huyệt và bộ thú túi. Vì sao kanguru con lại được nuôi trong túi ấp của thú mẹ?

Đáp án- Biểu điểm đề lẻ:

Câu 1: -Cấu tạo ngoài thích nghi đời sống ở nước: (1,5 điểm) + Đầu khớp với thân.

+ Da trần và ẩm ướt. + Chi có màng bơi.

- Thích nghi đời sống trên cạn: (1,5 điểm) + Chi có năm ngón linh hoạt.

+ Các giác quan tập trung ở vị trí cao trên đầu. Câu 2:

Hệ cơ quan Thằn lằn Chim

Hô hấp Hô hấp hoàn toàn bằng phổi Hô hấp bằng phổi và túi khí Tuần hoàn Tim 3 ngăn xuất hiện vách hụt

ngăn tạm thời giứa tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha

Tim 4 ngăn , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bài tiết Thận sau có khả năng hấp thụ lại nước

Thận sau có khả năng hấp thụ lại nước

Câu 3: - Đặc điểm của bộ thú huyệt:(1 đ) + Đời sống: Vừa ở nước ngọt vừa ở cạn

+ Cấu tạo: có mỏ dẹp, bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi, chỉ có tuyến sữa chưa có núm vú

+ Tập tính: đẻ trứng và nuôi con bằng sữa - Đặc điểm của bộ thú túi: (1 đ)

+ Tập tính: đẻ con và nuôi con bằng sữa, con non nhỏ nuôi trong túi da trước bụng

- Con non rất nhỏ không tự di chuyển và bú được(1 đ)

V. Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm

1. Kết quả kiểm tra

Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 2. Rút kinh nghiệm ……… ……… ……… ……… Ngày soạn: / / 2013 Ngày giảng: / /2013

SỰ TIẾN HÓA TỔ CHỨC CƠ THỂA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu được mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể cuả các động vật thể hiện ở sự phân hóa về cấu tạo chuyển hóa về chức năng.

2. Kỹ năng: +Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh. - Phân tích tư duy.

3. Giáo dục: Sự yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ động vật

B. Phương pháp:

Tư duy - tìm tòi, phân tích

C. phương tiện dạy và học:

1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, tranh, bảng phụ

2. Chuẩn bị của trò: Học bài cũ - xem trước và kẻ bảng bài mới

D. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 7A……….7B………..

2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi như SGK 3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

Trong quá trình tiến hóa của động vật, các hệ cơ quan được hình thành và hoàn chỉnh dần. Vậy các hệ cơ quan đó tiến hóa ntn?

b. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

+ Đời sống: sống ở đồng cỏ

+ Cấu tạo: Có chi sau lớn khỏe, đuôi to dài, vú có tuyến sữa

Hoạt động 1:

+ GV cho HS quan sát tranh, đọc thông tin

=> HS (cá nhân) quan sát đọc thông tin câu trả lời => thảo luận nhóm hoàn thành bảng (có thể phân 2 nhóm 1 phần)

-> Đại diện trình bày -> - đáp án

- nhóm khác bổ sung

Một phần của tài liệu GIÁO AN SINH HỌC 7 (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w