Phương tiện dạy và học của thầy và trò:

Một phần của tài liệu GIÁO AN SINH HỌC 7 (Trang 123 - 126)

1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, tranh

2. Chuẩn bị của trò: Học bài củ + xem trước bài mới, ôn lại đặc điểm chung.

D. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 7A……….

7B………

2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ 3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

Chúng ta đã học qua các ngành ĐVKXS và ĐVCXS , thấy được sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng song giữa các ngành ĐVđó có quan hệ với nhau ntn?

b. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

+ HS đọc thông tin tìm hiểu cho biết. + Bằng cách nào con người có thể phát hiện được quan hệ họ hàng giữa các loài động vật? cho VD?

-> Thảo luận nhóm -> trả lời nhóm khác bổ sung?

GV nhận xét => kết luận đúng

Hoạt động 2:

+ GV? nêu những cơ thể có tổ chức

I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa

các nhóm động vật.

+ Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay.

+ Những loài động vật mới được hình thành. Có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.

II. Cây phát sinh giới động vật:

càng giống nhau -> mối quan hệ nguồn gốc như thế nào? ( càng giống nhau). - HS quan sát hình 56.3 đọc thông tin -> thảo luận => cho biết

a/ Cây phát sinh động vật biểu thị đều gì?

b/ Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện như thế nào ?

=> Trả lời SGK?

c/ Tại sao quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của các nhóm động vật?

+ Mức độ quan hệ họ hàng giữa các loài động vật

- So sánh được các nhánh với số lượng loài ít (nhiều)

+ Sự phát triển của các loài động vật từ thấp đến cao.

4. Củng cố

- Dựa vào cây phát sinh em hãy trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật

5. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa - Đọc điều "em có biết"

- Xem trước bài 57/ 185.

Ngày soạn: / / 2013 Ngày giảng: / /2013

CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI ĐA DẠNG SINH HỌC(T1) ĐA DẠNG SINH HỌC(T1)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của động vật với các điều kiện sống khác nhau.

2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh. - Hoạt động nhóm.

3.+ Giáo dục: ý thức yêu bộ môn

B. Phương pháp: Trực quan - hỏi đáp - giảng giảiC. phương tiện dạy và học của thầy và trò: C. phương tiện dạy và học của thầy và trò:

1. Chuẩn bị của thầy: +Giáo án, bảng phụ. + Tranh 58.1, 58.2 - Tư liệu 1 số động vật ở đới lạnh đới nóng. 2. Chuẩn bị của trò: + Học bài củ.

+ Xem trước bài mới và các kiến thức đã học.

D. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 7A……….

7B……….

2. Kiểm tra bài cũ: SGK 3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

GV cho HS nêu những nơi phân bố của ĐV . Vì sao ĐV phân bố mọi nơi?

b. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động1+ Qua các kiến thức đã học cho HS

tìm hiểu sự đa dạng của sinh học được thể hiện như thế nào?

(Đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài, do khả năng thích nghi của động vật với điều kiện sống khác nhau).

+ HS đọc thông tin SGK -> thảo luận -> hoàn thành bảng.

- Đại diện nhóm lên điền -> các nhóm khác bổ sung -> giáo viên nhận xét và treo bảng chuẩn. + Giáo viên cho HS đọc thông tin quan sát tranh tìm hiểu đặc điểm khí hậu có gì khác vùng trên.

- Giới động vật, đặc điểm thích nghi của động

1. Đa dạng sinh học ở động

vật môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng:

vật => so sánh.

+ Thảo luận nhóm -> nhóm trả lời. Nhóm khác bổ sung?

+ Qua bảng đã hoàn thành HS trao đổi nhóm (2)

+ Em có nhận xét gì về cấu tạo và tập tính của động vật ở 2 môi trường này? ( có sự thích nghi cao độ)

+ Vì sao 2 vùng này động vật ít? ( Đa số động vật không sống được, chỉ có loài có cấu tạo đặc biệt thích nghi)

+ Khí hậu khắc nghiệt -> động vật ít, có cấu tạo đặc trưng để thích nghi

VD

Một phần của tài liệu GIÁO AN SINH HỌC 7 (Trang 123 - 126)