Các cơ quan dinh dưỡng 1 Hệ tiêu hoá.

Một phần của tài liệu GIÁO AN SINH HỌC 7 (Trang 65 - 68)

1. Hệ tiêu hoá.

tiêu hoá.

? Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ra như thế nào.(hs: t/ăn nghiền nát nhờ răng hàm, dưới tác dụng của enzim tiêu hoá. T/ăn  chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu.

+ Các chất cặn bã thải ra ngoài qua lỗ hậu môn.)

+ Nêu chức năng của hệ tiêu hoá.

- GV cho hs thảo luận: ? Cá chép hô hấp bằng gì.

+ Hãy giải thích hiện tượng: Cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp cử động khép mở của nắp mang.

+ Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh? - GV cho các nhóm trình bày kết quả. - GV y/c hs qs sơ đồ hệ tuần hoàn  thảo luận: + HTH gồm những cơ quan nào?( hs: qs tranh, đọc kĩ chú thích  xác định được các bộ phận của HTH, chú ý tim và đường di của máu)

+ Hoàn thành BT điền từ vào chỗ trống. - GV cho các nhóm trình bày.

- GV chốt lại kiến thức chuẩn.

- Từ cần điền: 1Tnhĩ, 2Tthất, 3ĐMC bụng, 5ĐM lưng, 6MMở các cơ quan, 7TM, 8Tâm nhĩ.

- GV y/c hs vận dung kết qủa qs ở bài thực hành trả lời câu hỏi sau:

+ Hệ bài tiết nằm ở đâu.Có chức năng gì?

Hoạt động 2:

- GV y/c hs qs hình 33.2, 33.3 sgk và mô hình não  trả lời câu hỏi:

+ HTK của cá gồm những bộ phận nào?( hs: +TWTK: Não, tuỷ sống,+ Dây TK: Đi từ TWTK  các cơ quan)

+ Bộ não chia làm mấy phần? Mỗi phần có chức năng ntn?( hs: Gồm có 5 phần) - Gọi 1 hs lên trình bày não cá trên mô hình.

+ Nêu vai trò của các giác quan. Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn được cá? - GV chốt lại đáp án đúng.

- Hệ tiêu hoá có sự phân hoá:

+ Các bộ phận: ống tiêu hoá: M  hầu  TQ  DD  R  hậu môn. + Tuyến tiêu hoá: Gan, mật, ruột + Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, chất cặn bã.

+ Bóng hơi thông với thực quản  giúp cá chìm nổi trong nước.

2. Tuần hoàn và hô hấp:

- Hô hấp: Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu  Trao đổi chất.

- Tuần hoàn: Gồm tim và hệ mạch. + Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. - Hoạt động ( SGK T 108)

3. Bài tiết.

- 2 dải thận màu nâu đỏ, nằm sát sống lưng  lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài.

II.Thần kinh và các giác quan của cá.

- Hệ thần kinh:

+ TWTK: Não, tuỷ sống

+ Dây TK: Đi từ TWTK  các cơ quan.

+ Bộ não gồm 5 phần:

* Não trước: kém phát triển. * Não trung gian.

* Não giữa: Lớn, trung khu thị giác. * Tiểu não: Phát triển, phối hợp các cử động phức tạp.

* Hành tuỷ: Điều khiển nội quan. - Giác quan:

+ Mắt: Không có mí nên chỉ nhìn gần.

+ Mũi: Đánh hơi, tìm mồi.

+ Cơ quan đường bên: Nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản.

4. Củng cố:

- Gọi 1 hs đọc kết luận sgk - Vẽ bản đồ tư duy

? Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước. - Làm BT số 3*

5. Dặn dò:

- Học bài theo câu hỏi sgk, vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép. - Sưu tầm tranh, ảnh về các loài cá.

Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: / /2012

Bài: SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CÁ.

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:

1. Kiến thức: - Giúp hs nắm được sự đa dạng của cá về số loài, lối sống, môi

trường sống, trình bàu được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương, vai trò của cá trong đời sống con người, đặc điểm chung của cá.

2. Kĩ năng:- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sán để rút kết luận, làm việc

theo nhóm.

3. Thái độ:- Giáo dục cho hsý thức yêu thích bộ môn.

B. Phương pháp: Quan sát, phân tích thông tin, hoạt động nhóm

C. Phương tiện, chuẩn bị:

1. GV: - Tranh ảnh về 1 số loài cá sống trong các đk sống khác nhau. - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK ( T11)

2: HS: Kiến thức của bài( nghiên cứu trước)

D. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:7A:………7B:……….

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề: Trên thế giới có khoảng 25415 loài cá. ở Việt Nam đã phát hiện 2753 loài trong 2 lớp chính lớp cá sụn và lớp cá xương.

b. Phát triển bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

- GV y/c hs đọc thông tin  hoàn thành bảng so sánh lớp cá sụn và lớp cá xương. Dấu hiệu so sánh Lớp cá sụn Lớp cá xương Nơi sống Đặc điểm để phân loại Đại diện I. Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trường sống. 1. Đa dạng về thành phần loài.

- GV kẻ bảng và gọi đại diện nhóm lên hoàn thành.

- GV cho cả lớp thảo luận và chốt lại đáp án  hs thấy được do thích nghi đk sống kh nhau nên có cấu tạo và hoạt động sống kh nhau.

- GV y/c hs qs hình 34( 1 - 7) hoàn thành bảng SGK ( T 11)

- GV treo bảng phụ, gọi hs lên bảng chữa - GV chốt lại bằng bảng chuẩn.

+ Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài của cá ntn? - Số lượng loài lớn. - Gồm: + Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn + Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương.

2. Đa dạng về môi trường sống .

- Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá.

TT Đ2 môi trường Loài điển hình Hình dáng thân Đ2 khúc đuôi Đ2 vây chẵn Bơi 1 Tầng mặt: Thiếu nơi ẩn náu

Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình thường

Nhanh 2 Tầng giữa và đáy Cá viền, cá

chép, lươn Tương đối ngắn Yếu Bình thường Bình thường 3 Trong những hang hốc Lươn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm 4 Trên mặt đáy biển Cá bơn, cá

đuối Dẹt, mỏng Rất yếu To hoặc nhỏ Chậm. Hoạt động 2:

- GV cho hs thảo luận về đặc chung của cá: Môi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, tuần hoàn, đặc điểm sinh sản, nhiệt độ cơ thể.

- GV gọi 1 - 2 hs nhắc lại đặc điểm chung của cá.

Hoạt động 3:

- GV y/c hs thu thập thông tin và hiểu biết của bản thân  thảo luận:

+ Cá có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người. Lấy ví dụ chứng minh.

- GV lưu ý: 1 số loài cá có thể gây ngộ độc cho người: cá nóc, mật cá trắm…

+ Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta phải làm gì?

Một phần của tài liệu GIÁO AN SINH HỌC 7 (Trang 65 - 68)

w