Đời sống cá chép.

Một phần của tài liệu GIÁO AN SINH HỌC 7 (Trang 63 - 65)

+ Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?(hs: t0 cơ thể phụ thuộc vào t0 mtr)

- GV cho hs phát biểu.

- GV cho hs tiếp tục thảo luận:

+ Đặc điểm sinh sản của cá chép.(hs: thụ tinh ngoài )

+ Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn?(hs: khả năng trứng gặp tinh trùng ít( nhiều trứng không thụ tinh được)

+ Số lượng trứng nhiều như vậy có ý nghĩa gì?( hs: Duy trì nòi giống)

- GV y/c hs rút ra két luận về đời sống cá chép.

Hoạt động 2:

- GV y/c các nhóm hs ( 4- 6hs) qs mẫu cá chép sống, đối chiếu hình 31.1 ( T 103)  nhận biết các bộ phận trên cơ thể của cá chép.

- GV treo tranh câm cấu tạo ngoài, gọi hs lên trình bày.

- GV giải thích: Tên gọi các loại vây liên quan đến vị trí của vây.

- GV y/c hs quan sát cá chép đang bơi trong nước và thảo luận nhóm  hoàn thành bảng 1.

- GV treo bảng phụ  gọi hs lên bảng điền.

- GV nêu đáp án đúng: 1B, 2C, 3E, 4A, 5G.

- Gọi 1 hs trình bày lại các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi đời sống bơi lội.

- GV y/c hs ng/cứu sgk trả lời:

+ Vây cá có chức năng gì?(hs: Vây cá như bơi chèo  giúp cá di chuyển và giữ thăng bằng)

+ Nêu vai trò của từng loại vây cá

- Môi trường sống: Nước ngọt. - Đời sống: + Ưa vực nước lặng. + Ăn tạp.

+ ĐV biến nhiệt.

- Sinh sản: + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.

+ Trứng thụ tinh  phôi

II. Cấu tạo ngoài. 1. Cấu tạo ngoài.

Vấn đề 1: Quan sát cấu tạo ngoài.

Vấn đề 2: Đặc điểm cấu tạo thích nghi đời sống.

 Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi đs bơi lội ( bảng 1 hoàn chỉnh)

2. Chức năng của vây cá. - Vai trò của từng loại vây cá.

+ Vây ngực, vây bụng: Gĩư thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên xuống.

+ Vây lưng, vây hậu môn: Gĩư thăng bằng theo chiều dọc.

+ Khúc đuôi mang vây đuôi: Gĩư chức năng chính trong sự di chuyển của cá.

4. Củng cố:

Gọi hs đọc kết luận sgk

Trình bày trên tranh: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi đời sống ở nước.

- GV cho hs làm btập sau: Hãy chọn những mục tương ứng cột A ứng cột B trong bảng sau:

Cột A Cột B Trả lời. 1. Vây ngực, vây bụng a. Giúp cá di chuyển về phía trước 1b

2. Vây lưng, vây hậu môn b. Gĩư thăng bằng, rẽ trái, rẽ phải,lên xuống. 2c 3. Khúc đuôi mang vây đuôi. c. Gĩư thăng bằng theo chiều dọc. 3a 3. Khúc đuôi mang vây đuôi. c. Gĩư thăng bằng theo chiều dọc. 3a

5. Dặn dò:

- Học bài theo câu hỏi sgk, làm bt sgk ( bảng 2 T105) - Đọc trước bài cấu tạo trong của cá chép

Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: / /2012

Bài: CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉP

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:

1. Kiến thức: - Giúp hs nắm được vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan cá chép, giải

thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi đời sống ở nước.

2. Kĩ năng:- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh, hoạt động nhóm.3. Thái độ:- Giáo dục cho hs ý thích yêu thích bộ môn. 3. Thái độ:- Giáo dục cho hs ý thích yêu thích bộ môn.

B. Phương pháp: Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm

C. Phương tiện, chuẩn bị:

1. GV: Tranh cấu tạo trong của cá chép. Mô hình não cá chép, sơ đồ hệ thần kinh của cá chép.

2: HS: Kiến thức cấu tạo trong của cá chép.

D. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 7A:……….. 7B:………..

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời

sống ở trong nước.

3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề: Em hãy kể tên các hệ cơ quan cá chép mà em đã quan sát được

trong bài thực hành.

b. Phát triển bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

- GV y/c các nhóm quan sát tranh, kết hợp quan sát trên mẫu mổ ở bài thực hành  hoàn thành bài tập.

Các bộ phận tiêu hoá Chức năng

1…………. …………

……….. ………….

- GV cung cấp thêm thông tin về tuyến

Một phần của tài liệu GIÁO AN SINH HỌC 7 (Trang 63 - 65)

w