Hạn chế tiếp xúc với cát nóng Hạn chế tiếp xúc với cát nóng

Một phần của tài liệu GIÁO AN SINH HỌC 7 (Trang 126 - 129)

- Hạn chế tiếp xúc với cát nóng - Thời tiết dịu mát hơn

- Tìm nước vì vực nước ở rất xa nhau - Thời gian tìm được nước rất lâu - Chống nóng

4. Củng cố:

(+) Chọn đặc điểm của gấu trắng thích nghi với môi trường đới lạnh

(+) Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất

thấp vì

5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa - Xem trước bài 58 + kẻ bảng.

Ngày soạn: / / 2013 Ngày giảng: / /2013

ĐA DẠNG SINH HỌC (tt)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài.

- HS chỉ ra được lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp - Kỹ năng sinh hoạt động nhóm.

3. Giáo dục: ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên.

B. Phương pháp: Phân tích - tổng hợp C. phương tiện dạy và học của thầy và trò: C. phương tiện dạy và học của thầy và trò:

1. Chuẩn bị của thầy:+Giáo án, bảng phụ. + Tư liệu.

2. Chuẩn bị của trò: + Học bài củ.

+ Xem trước bài mới

D. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 7A………

7B………

2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK 3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

Sự đa dang sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa khác với các môi trường khác ntn?

b. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động1.

+ GV cho HS đọc thông tin SGK, kết hợp với bảng?

-> Thảo luận nhóm thống nhất để trả lời câu hỏi SGK?

+ Sự đa dạng sinh học ở môi trường này thể hiện như thế nào?

(số loài nhiều)

Lấy VD trong 1 ao cá...?

(Do điều kiện và nguồn sống đa dạng, phong phú -> thích nghi và chuyển hóa đối với nguồn sống riêng)

-> Đại diện nhóm trình bày => nhóm khác bổ sung...?

Hoạt động 2

1. Đa dạng sinh học ở môi trường

nhiệt đới gió mùa:

- Sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú.

- Sống lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống.

+ GV cho HS đọc thông tin SGK, tìm hiểu thực tế

=> thảo luận nhóm => đại diện trả lời - nhóm khác bổ sung

-> giáo viên tổng kết.

Hoạt động3 :

+ GV cho HS đọc thông tin SGK liên hệ với thực tế => thảo luận nhóm cho biết.

- Nguyên nhân nào gây ra sự suy giảm sinh học?

- Ta phải có những biện pháp như thế nào?

học:

+ Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước:

- Cung cấp thực phẩm. - Dược phẩm

- Trong công nghiệp: Phân bón, sức kéo.

- Gía trị khác nhau: Làm cảnh , đồ kỹ nghệ, giống.

3. Nguy cơ giảm và việc bảo vệ đa

dạng sinh học:

a/ Nguyên nhân suy giảm:

+ ý thức của mọi người dân: Đốt rừng, săn bắn...

+ Nhu cầu phát triển xã hội: Xây dựng, lấy đất nuôi....

b/ Bảo vệ đa dạng sinh học: - Nghiêm cấm khai thác rừng... - Thuần hóa, lai tạo giống.

4. Củng cố:

- Vì sao số lượng loài ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiều hơn vùng đới lạnh và hoang mạc đới nóng?

5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa

- Tìm hiểu thêm trên các loại thông tin. - Kẻ bảng.

Ngày soạn: / / 2013 Ngày giảng: / /2013

BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌCA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết được khái niệm của đấu tranh sinh học.

- Biết được biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loài thiên địch.

- Nắm được những ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.

2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy tổng hợp. - Hoạt động nhóm.

3.Giáo dục: ý thức bảo vệ động vật, môi trường.

B. Phương pháp: Trực quan - phân tích - tổng hợp.C. phương tiện dạy và học của thầy và trò: C. phương tiện dạy và học của thầy và trò:

1. Chuẩn bị của thầy: +Giáo án, bảng phụ. + Tranh + tư liệu

- Tư liệu 1 số động vật ở đới lạnh đới nóng. 2. Chuẩn bị của trò: + Học bài củ.

+ Xem trước bài mới + kẻ bảng.

D. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 7A……….

7B……….

2. Kiểm tra bài : Câu hỏi SGK 3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

Trong thiên nhiên để tồn tại các ĐV có mối quan hệ với nhau. Con người đã lợi dụng mối quan hệ này mang lại lợi ích.

b. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động1

+ GV cho HS thông tin SGK quan sát tranh => thảo luận hoàn thành phiếu học tập.

1. Biện pháp đấu tranh sinh học :

Biện pháp đấu tranh SV Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch

- Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại? Sử dụng thiên địch đẻ trứng ký sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại.

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh

Một phần của tài liệu GIÁO AN SINH HỌC 7 (Trang 126 - 129)