Chương III: I.1: Nêu các thao tác mổ giun đất.

Một phần của tài liệu GIÁO AN SINH HỌC 7 (Trang 73 - 78)

I.2: Giải thích đặc điểm sinh sản của giun đất - Chương IV: II.1: Nêu vai trò của ngành thân mềm

II.2: Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm - Chương V: III.1: So sánh cấu tạo ngoài của tôm và nhện

III.2: So sánh cấu tạo ngoài của nhện và châu chấu - Chương VI: IV.1: Giải thích đặc điểm sinh sản của cá chép IV.2: Nêu các thao tác mổ cá chép.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tự luận3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc II. Hình thức kiểm tra

Hình thức để tự luận

III. Ma trận đề Kiểm tra:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 ĐỀ CHẴN

( HS trung bình, khá)

(Thời gian làm bài: 45 phút)

Tên Chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Chương I: Ngành ĐVNS 05 tiết 2. Chương II: Ngành ruột khoang Tiết 36

03 tiết3. Chương III: Các 3. Chương III: Các ngành giun 07 tiết I.1 30% = 60 điểm 100% hàng = 60 điểm 1 câu 4. Chương IV: Ngành thân mềm 04 tiết II.1 20% = 40 điểm 100% hàng = 40 điểm 1 câu 5. Chương V: Ngành chân khớp 08tiết III.1 30% = 60 điểm 100% hàng = 60 điểm 1 câu 6. Các lớp cá 04 tiết IV.1 20% = 40 điểm 100% hàng = 40 điểm 1 câu 31 tiết Tổng số 4 câu 200 điểm Tổng số điểm 2 câu Số điểm 100 1 câu Số điểm 60 1 câu Số điểm 40 Quy về thang điểm 10:

Câu 1: n1 = 60 x10 : 200 = 3 điểm Câu 2: n2 = 40 x 10 : 200 = 2điểm Câu 3: n3 = 60 x10 : 200 = 3 điểm Câu 4: n4 = 40 x10 : 200 = 2 điểm

Đề chẵn: Câu 1: (3 đ) Nêu các thao tác mổ giun đất.

Câu 2: (2 đ)Nêu vai trò có lợi của ngành thân mềm.

Câu 3: (3 đ) So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và châu chấu. Câu 4: (3 đ) Nêu các thao tác mổ cá chép.

B. Đáp án và thang điểm đề chẵn:

Câu 1: (3 điểm)- Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định ddầu và

đuôi bằng hai đinh ghim.

- Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.

- Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.

- Bước 4: phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.

Câu 2: (2 đ) - Lợi ích: + Làm thực phẩm cho con người + Nguyên liệu xuất khẩu

+ Làm thức ăn cho động vật + Làm sạch môi trường nước + Làm đồ trang trí, trang sức.

Câu 3: 3 đ

- Cơ thể gồm 2 phần - Đầu ngực:

+ 1 đôi kìm

+1 đôi chân xúc giác +4 đôi chân bò.

- Bụng: +1 đôi lỗ thở +1 lỗ SD

+ núm tuyến tơ phía dưới bụng.

- Cơ thể gồm 3 phần: - Đầu:

+ Râu + mắt kép

+ cơ quan miệng. - Ngực:

+3 đôi chân + 2 đôi cánh

- Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.

Câu 4: (3 điểm)- Bước 1: Cắt một vết trước hậu môn và mổ bắt đầu từ vị trí cắt

từ phía bụng đến sau nắp mang

- Bước 2: Cắt từ phía trước vây ngực vòng theo nắp mang lên gần sát lưng. - Bước 3: Cắt từ điểm cắt phía trước hậu môn vòng lên gần sát lưng và đến sát phía sau nắp mang ở gần lưng.

- Bước 4: Gỡ phần thịt đã bị cắt và quan sát.

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7ĐỀ LE ĐỀ LE

( HS trung bình, khá)

(Thời gian làm bài: 45 phút)

Tên Chủ đề

(nội dung, chương....)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Chương I: Ngành ĐVNS 05 tiết 2. Chương II: Ngành ruột khoang 03 tiết 3. Chương III: Các ngành giun 07 tiết I.2 20% = 40 điểm 100% hàng = 40 điểm 1 câu 4. Chương IV: Ngành thân mềm 04 tiết II.2 20% = 40 điểm 100% hàng = 40 điểm 1 câu 5. Chương V: Ngành chân khớp 08tiết III.2 30% = 60 điểm 100% hàng = 60 điểm 1 câu 6. Các lớp cá 04 tiết IV.2 30% = 60 điểm 100% hàng = 60 điểm 1 câu

31 tiếtTổng số 4 câu Tổng số 4 câu 200 điểm Tổng số điểm 2 câu Số điểm 100 1 câu Số điểm 60 1 câu Số điểm 40 Quy về thang điểm 10:

Câu 1: n1 = 40 x10 : 200 = 2 điểm Câu 2: n2 = 40 x 10 : 200 = 2điểm Câu 3: n3 = 60 x10 : 200 = 3 điểm Câu 4: n4 = 60 x10 : 200 = 3 điểm

Đề lẻ:

Câu 1: (2 đ)Em hãy giải thích vì sao giun đất là loài lương tính nhưng khi sinh

sản lại có sự gép đôi?

Câu 2: (2 đ)Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.

Câu 3: (3 đ)So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và tôm.

Câu 4: (2 đ) Vì sao đến mùa sinh sản cá chép lại bơi ngược dòng lên cạn để đẻ

trứng?

B. Đáp án và thang điểm đề lẻ:

Câu 1: (2 điểm) Vì lỗ sinh dục đực và cách xa nhau không thể tự giao phối được

nên cần phải có sự ghép đôi thì quá trình thụ tinh mới xảy ra

Câu 2: (2 điểm)

- Đặc điểm chung: 1 điểm + Thân mềm không phân đốt + Có vỏ đá vôi.

+ khoang áo phát triển + Hệ tiêu hóa phân hóa

+ Cơ quan di chuyển thừng đơn giản

Câu 3: (3 đ) - Giống nhau: (1 đ)

+ Cơ thể nhện có 2 phần + Có chân bò - Khác nhau:(2 đ) Tôm Nhện - Đầu ngực: + Mắt, râu + Chân hàm + Chân ngực - Bụng: + Chân bụng + Tấm lái - Đầu ngực: + 1 đôi kìm

+1 đôi chân xúc giác +4 đôi chân bò.

- Bụng: +1 đôi lỗ thở +1 lỗ SD

+ núm tuyến tơ phía dưới bụng.

Câu 4: (2 đ) Cá chép lên cạn đẻ trứng để việc thụ tinh được dể dàng hơn, ít kẻ

thù hơn và nhiệt độ cao hơn để phôi phát triển tốt hơn.

V. Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm

1. Kết quả kiểm tra

Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10

……………… ……… ……… Ngày soạn: / / 2013 Ngày giảng: / /2013 LỚP LƯỠNG CƯ ẾCH ĐỒNG A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- Nắm vững các đăc điểm đời sống của ếch đồng

- Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn

2.Kỹ năng:

-Quan sát tranh, mẫu vật -Hoạt động nhóm

3. Thái độ

-Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.

B. Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhómC. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: C. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1. GV: + Mô hình ếch đồng

+ Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 114 SGK 1. HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con ếch.

D. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 7A:………..7B………

2. Kiểm tra bài củ:

Trả bài kiểm tra học kì 1

2. Bài mới:

a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu lớp cá sống hoàn toàn ở dưới nước. Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu lớp động vật có đời sống vừa ở dưới nước, vừa ở cạn  tên bài.

b. Triển khai bài:

HĐ của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1:

*GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK trao đổi với nhau trả lời câu hỏi:

+ cho biết gì về đời sống của ếch đồng?

+ ếch kiếm ăn vào thời gian nào? thức ăn của ếch là gì?

+ Mùa đông chúng ta có thường nhìn thấy ếch không? Điều đó nói lên điều gì?

*HS: Thảo luận  phát biểu ý kiến  nhận xét, bổ sung 

GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2;

*GV: Yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch trong hình hình 35.2 SGK mô tả động tác di chuyển của ếch ở cạn và hình 35.3 mô tả động tác di chuyển của ếch ở nước?

*HS: Quan sát  mô tả (chi sau)  Gv chuẩn lại kiến thức

*GV: Yêu cầu các nhóm quan sát kỹ hình 35.1  35.3, hoàn thành bảng trang 114.

*HS: Thảo luận  thống nhất ý kiến + Đặc điểm ở cạn: 2, 4, 5.

+ Đặc điểm ở nước: 1, 3 , 6

*GV: Treo bảng phụ  HS lên điền  lớp bổ sung GV chuẩn lại kiến thức + Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa thích nghi của từng đặc điểm trong bảng.

Hoạt động 3;

*GV hỏi:

+ Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch?

+ Trứng ếch có đặc điểm gì?

Vì sao ếch thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít hơn cá?

+ So sánh sự sinh sản và phát triển của ếch với cá?

*HS: Trả lời lớp bổ sung  GV

I. Đời sống

+ ếch có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn (ưa nơi ẩm ướt).

+ Kiếm ăn ban đêm, mồi sâu bọ, ốc.... + Có hiện tượng trú đông, là động vật biến nhiệt.

II.Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Di chuyển

* ếch có 2 cách di chuyển:

+ Trên cạn: Chi sau gấp chữ Z để bật nhảy (hay di chuyển bằng cách nhảy cóc)

+ Dưới nước: Chi sau có màng bơi đẩy nước (di chuyển bằng cách bơi).

2.Cấu tạo ngoài

* Kết luận: Bảng trang 114 SGK.

+ Đặc điểm 1: goảm sức cản của nước khi bơi

+ Đặc điểm 2: Khi bơi vừa thở, vừa quan sát

+ Đặc điểm 3: Giúp ếch hô hấp trong nước

+ Đặc điểm 4: Bảo vệ mắt, nhận biết âm thanh

+ Đặc điểm 5: Thuận lợi cho việc di chuyển

+ Đặc điểm 6: Tạo thành chân bơi đẩy nước.

Một phần của tài liệu GIÁO AN SINH HỌC 7 (Trang 73 - 78)

w