vật chủ trung gian - ấu trùng sâu bọ, chuột. - Trứng sâu xám - Cây xương rồng. - Gia cầm - Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn - ông mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Achentina
truyền nhiễm diệt sinh vật gây hai.
- Thỏ vi khuẩn calixi
+ Vậy thế nào là đấu tranh sinh học? + Qua bảng đã hoàn thành -> các nhóm thảo luận cho biết có mấy biện pháp đấu tranh sinh học?
(tuyệt sản ruồi đực...)
Hoạt động 2:
+ GV cho HS đọc thông tin, thảo luận nhóm cho biết:
- Đấu tranh sinh học có ưu điểm gì? - Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học?
* Kết luận: - Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm găn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
+ có 3 biện pháp đấu tranh sinh học. 2. Những ưu điểm và hạn chế của
biện pháp đấu tranh sinh học.
a/ Ưu điểm: Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường. b/ Nhược điểm: Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu qủa ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại
4. Củng cố:
- Các biện pháp đấu tranh sinh học
- Biện pháp đấu tranh sinh học ưu điểm và nhược điểm gì? 5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
- Kẻ bảng
- Xem trước bài 58 + kẻ bảng
Ngày soạn: / / 2013 Ngày giảng: / /2013
ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
A. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc thế nào là động vật quý hiếm
- HS thấy đợc các nguy cơ và cấp độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm ở Việt Nam thông qua các ví dụ
- HS biết đợc những biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
B. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm
C. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, t liệu về động vật quí hiếm, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 7A……….
7B……….
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học?
- Nêu u điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học?
3. Dạy học bài mới:
a. Đặt vấn đề:
Trong thiên nhiên có một số loài ĐV có giá trị đặc biệt nhưng lại có nguy cơ tuyệt chủng đó là những ĐV ntn?
b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Thế nào là động vật quí hiếm? + Cấp độ phân chia của động vật quí hiếm?
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin,
1. Thế nào là động vật quí hiếm
- Là những động vật có giá trị về thực phẩm, dợc liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghiệp...và là những động vật sống trong tự nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lợng giảm sút - Các cấp độ: + Rất nguy cấp: số lợng cá thể giảm 80% + Nguy cấp: giảm 50% + Sẽ nguy cấp: giảm 20%
+ ít nguy cấp: loài đợc nuôi hoặc bảo tồn
2. Ví dụ minh họa các cấp đô tuyệt chủng của động vật quí hiếm ở Việt chủng của động vật quí hiếm ở Việt
quan sát H60, thảo luận hoàn thành bảng trong SGK trang 196
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Nêu những biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm?
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
Nam
- Các động vật quí hiếm ở Việt Nam cần đợc bảo vệ để tránh nguy cơ tuyệt chủng
3. Những biện pháp bảo vệ động vật quíhiếm hiếm
- Bảo vệ môi trờng sống của động vật - Cấm săn bắt, buôn bán trái phép các động vật quí hiếm
- Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên
4. Củng cố:
- Thế nào là động vật quí hiếm?
- Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm?
+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì sao cần phải bảo vệ động vật quí hiếm?
5. Dặn dò:
- Học bài
- Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới
Ngày soạn: / / 2013 Ngày giảng: / /2013
Thực hành :TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG (T1)
A. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS tìm hiểu đợc các nguồn thông tin từ sách báo và từ thực tiễn nhằm bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phơng
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
B. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thực hành - Tổ chức hoạt động nhóm
C. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, t liệu về động vật có giá trị kinh tế - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 7A……….
7B……….
2. Kiểm tra bài cũ: không KT3. Dạy học bài mới: 3. Dạy học bài mới:
a. Đặt vấn đề:
ở địa phương có những động vật nuôi có giá trị kinh tế nào? Chúng ta tiến hành đi tìm hiểu.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1:
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành giúp HS định hớng đợc trong khi thực hành tìm hiểu các loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phơng - HS lắng nghe và ghi nhớ * Hoạt động 2: - GV phân chia lớp thành 4 – 6 nhóm, mỗi nhóm cử ra một nhóm trởng và một th kí để ghi chép - GV hướng dẫn cho HS cách nghiên cứu tìm hiểu về đối tợng, các tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học có điều kiện tìm hiểu, cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học, ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương
I. Yêu cầu
- Tìm hiểu các nguồn thông tin từ sách báo và từ thực tiễn nhằm bổ sung cho kiến thức về một số loài động có tầm quan trọng thực tế ở địa phương
II. Nội dung 1. Đối tư ợng