Đối với các doanh nghiệ p

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các cơ sở bán buôn, bán lẻ chủ yếu ở nước ta (Trang 112 - 128)

- Cần tạo sự liên kết trong hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp vận doanh các cơ sở bán buôn, bán lẻ với nhau phù hợp với các quy định của pháp luật về cạnh tranh. Thông qua sự kết nối của các hội, hiệp hội có liên quan hoặc trực tiếp thương lượng, ký kết hợp tác, các doanh nghiệp cần nghiên cứu liên kết với nhau về nhiều mặt tạo sức mạnh tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân sự, thương

5 Như Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao...

hiệu để tạo thành những chuỗi siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm bán buôn, tổng kho bán buôn... hiện đại, đủ sức cạnh tranh với các cơ sở bán buôn, bán lẻ của doanh nghiệp phân phối nước ngoài.

- Cần quan tâm đầu tư cho nguồn nhân lực vì đây là yếu tố quyết định sự

thành công, thất bại của doanh nghiệp. Trước hết, các doanh nghiệp cần mạnh dạn

đầu tư cho công tác đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực. Tổ chức thường xuyên các chương trình đào tạo tại chỗ hoặc cử đi đào tạo bên ngoài để hình thành đội ngũ

cán bộ, nhân viên có kỹ năng giao tiếp, bán hàng tốt, biết cách quản lý hàng tồn kho… nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cần thực hiện những chính sách ưu đãi nhằm thu hút, trọng dụng người tài để họ gắn bó với đơn vị, cống hiến vì sự phát triển chung của đơn vị.

- Thường xuyên tham vấn, góp ý trực tiếp với các cơ quan quản lý nhà nước hoặc thông qua Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các Hội, Hiệp hội về các nội dung xây dựng chính sách, pháp luật có liên quan đến bán buôn, bán lẻ

như các chính sách về quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ, chính sách về đất, chính sách thuế, chính sách tín dụng đầu tư, các quy định về tiếp cận thị trường...

để các cơ quan quản lý nhà nước có thể dự thảo và ban hành các chính sách, pháp luật phù hợp với thực tế, hài hòa quyền lợi của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng.

KẾT LUẬN

Bước sang năm thứ năm Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới, lĩnh vực dịch vụ phân phối nói chung và bán buôn, bán lẻ nói riêng tại Việt đã có những bước tiến bộ đáng kể, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao, hàng hóa trên thị trường đa dạng và phong phú, số lượng và quy mô của nhiều loại hình cơ sở bán buôn, bán lẻ chủ yếu tăng nhanh. Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai cho thấy công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở

này còn một số tồn tại khó khăn mà một trong các nguyên nhân đó là do cơ chế, chính sách phát triển và quản lý các cơ sở bán buôn, bán lẻ chủ yếu còn nhiều bất cập. Vì vậy, việc“nghiên cứu xây dựng một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các cơ sở bán buôn, bán lẻ chủ yếu ở nước ta” sẽ góp phần giải quyết một trong những tồn tại, khó khăn mà công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở này đang gặp phải. Nội dung đề tài đã tập trung giải quyết những vấn đề sau:

(1) Làm rõ cơ sở lý luận về dịch vụ bán buôn, bán lẻ, cơ sở bán buôn, bán lẻ

và cơ sở bán buôn, cơ sở bán lẻ chủ yếu.

(2) Phân tích thực trạng hoạt động của các cơ sở bán buôn, bán lẻ chủ yếu và thực trạng quản lý nhà nước đối với các cơ sở này, trong đó làm rõ những kết quả đạt được và hạn chế, tồn tại mà chúng ta đang gặp phải.

(3) Trên cơ sở lý luận và thực tiễn kể trên, kết hợp với nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước của một số nước và rút ra bài học hữu ích cho Việt Nam,

đề tài đã xây dựng các mục tiêu, quan điểm, định hướng phát triển và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các cơ sở bán buôn, bán lẻ chủ yếu

ở nước ta, trong đó tập trung đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn bản pháp luật, cơ chế chính sách trong thời gian tới nhằm góp phần khắc phục những tồn tại, hạn chế hiện nay, đáp ứng yêu cầu phát triển và quản lý thị trường phân phối trong nước trong điều kiện mới. Trên cơ sở đó, đề tài có những kiến nghị cụ thể với Chính phủ, các bộ ngành và đơn vị có liên quan.

Cuối cùng, Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn Vụ Khoa học và Công nghệ, Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Công Thương), các đơn vị chức năng liên quan, các nhà khoa học và đồng nghiệp đã tạo điều kiện, hỗ trợ giúp đỡ, chia sẻ và hợp tác trong quá trình thực hiện đề tài này. Đồng thời, do hạn chế về

trình độ chuyên môn nên báo cáo tổng kết của đề tài không thế tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Ban chủ nhiệm đề tài rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để chỉnh sửa, hoàn thiện những vấn đề đặt ra, nâng cao chất lượng cũng như

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Báo Thương mại (2005), Cẩm nang siêu thị Việt Nam, Hà Nội.

2 Hoàng Thọ Xuân (2005) Tham luận Về phương hướng và nhiệm vụ tổ chức thị

trường, củng cố và phát triển các doanh nghiệp phân phối trong nước, góp phần bình ổn thị trường giá cả, chủ động nâng cao năng lức cạnh tranh và hợp tác trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và mở cửa thị trường nội địa. Hội thảo lưu thông hàng hóa trong nước

3 Intimex, (2005), Tham luận Chiến lược phát triển hệ thống kinh doanh nội địa

để trở thành Nhà Phân phối lớn tại Việt Nam. Hội thảo lưu thông hàng hóa trong nước

4 Lê Trịnh Minh Châu và các đồng tác giả, (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội

5 Metro, (2005), Hệ thống phân phối ở Châu Âu và quá trình phát triển của mô hình Cash & Carry

6 Ngân hàng phát triển Châu Á, (2006), Sự tham gia của người nghèo vào siêu thị và các chuỗi phân phối gia tăng giá trị khác

7 Nguyễn Thị Nhiễu và nhóm biên soạn, (2003), “Nghệ thuật kinh doanh bán lẻ

hiện đại”, Hà Nội

8 Phạm Hữu Thìn, (2004), Chính sách tạo lập và phát triển chuỗi cửa hàng ở

Trung Quốc, Vụ Thị trường trong nước

9 Saigon Co.op Mart, (2005), Tham luận Chương trình và kế hoạch phát triển hệ

thống kinh doanh trong tương lai để trở thành nhà phân phối lớn của Việt Nam, Hội thảo lưu thông hàng hóa trong nước

10 Tạp chí Cộng sản, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia (2005) “Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới”, Hà Nội

11 Tổng cục Thống kê, (2007), Niên giám thống kê 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 12 Trương Đình Chiến – PGS.TS. Nguyễn Văn Thưởng – Quản trị hệ thống phân

phối sản phẩm – NXB Thống kê 1999

13 Trường Đại học Thương mại, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia (2003) “Phát triển thị trường nội địa trong điều kiện CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế” Hà Nội

14 Đinh Thị Mỹ Loan (2008), Tham luận tại Hội thảo “Việt Nam –WTO: Mở cửa thị trường trong lĩnh vực phân phối”, Hà Nội, ngày 23/10/2008;PP.

15 Đinh Thị Mỹ Loan (2008), Thị trường bán lẻ Việt Nam “Hậu WTO”: Thực trạng và xu hướng phát triển; Tap Chí Thương Mại

dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Thương mại thực hiện năm 2009.

17 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Một số giải pháp phát triển hệ thống siêu

thị trên địa bàn Hà Nội” do Trường Đại học Thương mại thực hiện năm 2006. 18 Đề tài khoa học cấp Bộ “Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở

nước ta trong giai đoạn hiện nay” do Viện Nghiên cứu Thương mại thực hiện năm 2005.

19 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Giải pháp phát triển cửa hàng tiện lợi vận doanh theo chuỗi ở Việt Nam đến năm 2010” do Trường Cán bộ Thương mại Trung ương thực hiện năm 2005.

20 Đề tài khoa học cấp Bộ "Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" do Viện Nghiên cứu Thương mại thực hiện năm 2003.

21 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Chính sách phát triển các mô hình phân phối hàng hóa hiện đại” trong khuôn khổ Dự án Việt Nam - Phần Lan năm 2004.

22 Piat, D (1997) Các quy định và hoat động trong lĩnh vực phân phối (Regulation

and Performance in the Distribution sector), Tài liệu số 139, OECD/GD (97)

145 của ban kinh tế OEDC, OEDC Paris

23 Pellegini, L. và Cardani, A, M. (1993), Hệ thống phân phối của Ý (The Italian

Distribution System), Tài liệu số 139, OECD/GD (97) 173 của ban kinh tế

OEDC, OEDC Paris

24 Maruyama, M.(1993), Nghiên cứu về Hệ thống phân phối tại Nhật Bản (A

Study of the Distribution System in Japan), Tài liệu số 136, OECD/GD (93)

193 của ban kinh tế OEDC, OEDC Paris

25 Ủy ban Châu Âu (1997), Ảnh hưởng đối với dịch vụ: Phân phối, Rà soát thị

trường chung (Impact Services: Distribution, The Single Market Review), phần II: tập 4, Pphgf xuất bản chính thức của Cộng Đồng Châu Âu, Luxembourg. 26 Dawson, J.A.(1993), Lĩnh vực phân phối tại Anh Quốc (The Distribution

Sector in the United Kingdom), Tài liệu 140, OECD/GD (93)174 của ban kinh

tế OEDC, OEDC Paris

27 Takahiro Fujimoto, (2007), Năng lực, cấu trúc và cạnh tranh của ngành – Gợi ý cho mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản

28 Philip Kotler – Quản trị marketing – NXB Thống kê 1997

29 Goto Kenta (2007), Phân tích về triển vọng chuỗi giá trị toàn cầu, Industrial Upgrading of the Vietnamese Garment Industry, RCAPS Working Paper No 07-1

and the Development Process”, Economic Inquiry, Vol. 40.

31 Ando, M. and Fukunari Kimura (2005): “Formation of International

Production and Distribution Networks in East Asia”.Betancourt, Roger R

(2004).: The Economics of Retailing and Distribution, Edward Elgar Publishing, Cheltenham, UK and Northampton, MA, USA, 2004

32 Nordås, Hildegunn Kyvik (2008): “Gatekeepers to consumer markets: the role

of retailers in international trade”, The International Review of Retail,

Distribution and Consumer Research Vol. 18.

33 A.T. Kearney: “Windows of Hope for Global Retailers - The 2009 A.T. Kearney Global Retail Development Index”, 2009.

34 Fels, Allan (2009): “The regulation of retailing - lessons for developing

countries”, Asia Pacific Business Review Vol. 15

35 Liên đoàn bán lẻ Hoa Kỳ - National Retail Federation: http://www.nrf.com 36 Hiệp hội bán lẻ Úc – Australian Retailers Association: http://www.ara.com.au 37 Hiệp hội bán lẻ Nhật Bản – Japan Retailers Association: http://www.japan-

retail.or.jp

38 Hiệp hội bán lẻ Philipine – Philipine Retailers Assocciatiion Inc: http://www.philretailers.com

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các văn bản pháp luật về quản lý các cơ sở bán buôn, bán lẻ 1.1. Luật 1. Luật Thương mại năm 2005 2. Luật Cạnh tranh năm 2005 1.2. Pháp lệnh

3. Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004

1.3. Các văn bản dưới Luật, Pháp lệnh

4. Quyết định số 311/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 09 năm 2003 của Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tiếp tục tổ chức thị trường trong nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến năm 2010”

5. Quyết định số 559/2004/QĐ-TTg ngày 31 tháng 05 năm 2004 của Thủ

tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình phát triển chợđến năm 2010 6. Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Thủ

tướng Chính phủ về việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với các nước có chung biên giới

7. Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2007 của Thủ

tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

8. Chỉ thị số 13/2004/TC-TTG ngày 31 tháng 03 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện một số giải pháp nhằm phát triển mạnh thị

trường nội địa

9. Nghịđịnh số 20/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng 03 năm 1998 của Chính phủ

về phát triển thương mại miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc và Nghịđịnh số 02/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ

10. Nghịđịnh số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ

về Phát triển và quản lý chợ

11. Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 08 năm 2005 của Chính phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp

12. Nghịđịnh số 35/2006/NĐ-CP ngày 31 tháng 03 năm 2006 của Chính phủ

quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động nhượng quyền

13. Nghịđịnh số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2006 của Chính phủ

về quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện

14. Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ ban hành quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hoá

15. Nghịđịnh số 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2007 của Chính phủ

quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán của các doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các Thông tư hướng dẫn số

09/2007/TT-BTT của Bộ Thương mại, số 05/2008/TT-BCT của Bộ Công thương hướng dẫn thi hành Nghịđịnh 23/2007/NĐ-CP

16. Nghịđịnh số 39/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ

về cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh

17. Nghịđịnh số 43/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 của Chính phủ

sửa đổi và bổ sung Nghịđịnh số 59/2006/NĐ-CP

18. Quyết định số 10/2007/QĐ-BTM ngày 21 tháng 05 năm 2007 của Bộ

Thương mại công bố lộ trình thực hiện hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá

19. Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT ngày 26 tháng 12 năm 2007 của Bộ

Công Thương Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ trên phạm vi toàn quốc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

20. Quyết định số 3098/2011/QĐ-BCT ngày 24 tháng 6 năm 2011 của Bộ

Công Thương Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến 2030

21. Thông tư số 07/2003/TT-BKH ngày 11 tháng 09 năm 2003 của Bộ Kế

hoạch và Đầu tư hướng dẫn lập các dự án quy hoạch phát triển và đầu tư

Phụ lục 2: Các văn bản pháp luật quy định về việc thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp 2.1. Luật 1. Luật hợp tác xã (2003) 2. Luật Đầu tư (2005) 3. Luật Doanh nghiệp (2005) 4. Luật Thương mại (2005) 2.2. Các văn bản dưới Luật

5. Nghị định số 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt

động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài 6. Nghị định số 35/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết Luật

Thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại

7. Nghị định số 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật

Đầu tư

8. Nghị định số 139/2006/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp vềđăng ký kinh doanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các cơ sở bán buôn, bán lẻ chủ yếu ở nước ta (Trang 112 - 128)