Hoạt động huy động vốn: Cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng thực hiện TDNN hoạt động trờn cơ sở hai nguồn vốn: vốn ngõn sỏch nhà nước cấp ban đầu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Đồng Tháp – An Giang (Trang 28 - 31)

TDNN hoạt động trờn cơ sở hai nguồn vốn: vốn ngõn sỏch nhà nước cấp ban đầu khi mới thành lập, cấp bổ sung trong quỏ trỡnh hoạt động và vốn huy động từ bờn ngoài. Nghĩa là, để cú thể mở rộng hoạt động, bờn cạnh vốn ngõn sỏch nhà nước cấp, cỏc tổ chức này phải huy động vốn từ cỏc nguồn trong, ngoài nước. Huy động vốn nhàn rỗi trong xó hội là một trong những hoạt động cơ bản của TDNN. Nú thường được thực hiện thụng qua cỏc hỡnh thức sau:

Thứ nhất, huy động vốn dưới hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ.

Trong hỡnh thức huy động này, Nhà nước chủ động và trực tiếp đứng ra thu gom vốn trong xó hội nhằm bổ sung nguồn vốn để thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của mỡnh.

Phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ (TPCP) là một kờnh tạo nguồn vốn hiệu quả trong việc điều tiết kinh tế núi chung, cũng như trong hoạt động TDNN, đặc biệt ở cỏc nước cú thị trường tài chớnh phỏt triển. Việc phỏt hành TPCP cú ưu điểm là cú khả năng tập trung nguồn vốn nhanh, với khối lượng lớn và chi phớ tương đối thấp. Sở dĩ như vậy là vỡ: đối với một quốc gia, Nhà nước là cơ quan quyền lực cao nhất, nắm trong tay nguồn lực tài chớnh tập trung nhất do đú TPCP do Nhà nước phỏt hành cú độ an toàn cao nhất. TPCP khụng chỉ phải trả lói suất thấp mà cũn cú tớnh thanh khoản cao, khụng cú rủi ro thanh toỏn, và điều đú làm cho thời hạn của TPCP hầu như khụng cú giới hạn, cú thể rất ngắn, hoặc rất dài. Bờn cạnh đú, với cỏc đặc tớnh trờn đõy, TPCP cũng đó trở thành một bộ phận quan trọng của thị trường tài chớnh, đặc biệt nú đó được coi là cỏc cụng cụ an toàn trong hoạt động của hệ thống cỏc trung gian tài chớnh và là một cụng cụ quan trọng trờn thị trường mở. Vỡ lý do này, phỏt hành TPCP đó trở thành một hoạt động thường xuyờn ở hầu hết cỏc nước, kể cả cỏc nền kinh tế cú thặng dư ngõn sỏch.

Tuy nhiờn, TPCP, với những đặc tớnh trờn đõy lại tiềm ẩn những tỏc động tiờu cực nhất định đối với thị trường tài chớnh, đặc biệt đối với cỏc thị trường chưa phỏt triển. Với những ưu thế về tớnh an toàn và khả năng thanh khoản cao, TPCP cú thể trở thành nơi đến hấp dẫn đối với tất cả cỏc nhà đầu tư, hạn chế cỏc hoạt động đầu tư trực tiếp cũng như cỏc hoạt động tớn dụng khỏc, những lĩnh vực cú khả năng sinh lợi lớn hơn so với TDNN .

Thứ hai, nguồn vốn từ ngõn sỏch nhà nước dành cho đầu tư phỏt triển (ĐTPT) dưới hỡnh thức TDNN.

Trong cơ cấu chi Ngõn sỏch Nhà Nước (NSNN) hàng năm, ngoài chi thường xuyờn và chi ĐTPT, luụn cú một phần nhất định dành cho ĐTPT dưới

hỡnh thức tớn dụng. Đối với cỏc nước đang phỏt triển thỡ tỷ lệ nguồn vốn NSNN dành cho TDNN tăng dần lờn cùng với việc hoàn thiện cơ cấu chi ngõn sỏch, cắt giảm dần cỏc khoản chi ĐTPT cú tớnh bao cấp. Nguồn NSNN dành cho TDNN cú thể được chia làm hai phần: nguồn vốn tớch lũy trong nước và nguồn vốn viện trợ, vay nước ngoài. Nguồn vốn viện trợ, vay nợ của nước ngoài ở đõy là nguồn Chớnh phủ tiếp nhận viện trợ và vay ưu đói từ cỏc Chớnh phủ và cỏc tổ chức quốc tế.

Thứ ba, nguồn vốn thu hồi nợ hàng năm.

TDNN là hoạt động vay trả và được thực hiện thường xuyờn, nờn hàng năm luụn cú một lượng vốn nhất định được thu hồi từ cỏc dự ỏn cho vay trước đú. Vốn thu hồi nợ được sử dụng để trả nợ, bù đắp chi phớ hoạt động và phần cũn lại được bổ sung vào nguồn vốn TDNN.

Thứ tư, vốn tự huy động trờn thị trường.

Khỏc với hoạt động kinh doanh tiền tệ của cỏc trung gian tài chớnh trờn thị trường, ở đú việc huy động vốn được thực hiện dưới tất cả cỏc hỡnh thức nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm của dõn cư, phỏt hành giấy nhận nợ, chứng chỉ tiền gửi, trỏi phiếu..., hiện nay, việc huy động vốn cho ĐTPT, hỗ trợ xuất khẩu dưới hỡnh thức TDNN hầu như được thực hiện dưới hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu và mua lại quyền sử dụng vốn từ cỏc thể chế tài chớnh, chẳng hạn cỏc cụng ty bảo hiểm, cỏc quỹ tài chớnh tập trung của Nhà nước (nếu cú), cỏc cụng ty tài chớnh, Bảo hiểm xó hội, Cụng ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện, cỏc Ngõn hàng thương mại (NHTM)... Trong phương thức này, Nhà nước huy động nguồn vốn nhàn rỗi của cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng đú để đưa vào sản xuất, phục vụ việc thực hiện chức năng điều tiết vĩ mụ nền kinh tế của mỡnh. Lý do cơ bản nằm sau cơ chế huy động vốn này là thời hạn của TDNN thường rất dài, và do đú việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong xó hội dưới cỏc hỡnh thức phi trỏi phiếu sẽ gặp khú khăn. Ngược lại, đối với cỏc thể chế tài chớnh khỏc, với chức năng, nhiệm vụ chuyờn mụn riờng cú, chỳng cú thể liờn tục huy động được cỏc nguồn vốn nhàn rỗi trong xó hội và tớnh liờn tục của cỏc khoản đầu tư này giỳp cho cỏc thể chế tài chớnh cú thể tạo dựng được những nguồn vốn dài hạn nhất định để cho vay trờn

thị trường.

Thứ năm, nguồn vốn vay và viện trợ của nước ngoài.

Là một cơ chế tài chớnh của Chớnh phủ, ngoài phần vốn vay nợ, viện trợ được chuyển từ NSNN sang, nguồn vốn cho ĐTPT Nhà nước dưới hỡnh thức tớn dụng cú thể được tạo dựng bằng cỏch trực tiếp thực hiện việc vay nợ và nhận viện trợ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài. Đặc điểm của nguồn vốn này là khụng thường xuyờn nhưng cú lói suất thấp và ưu đói về thời hạn thanh toỏn,... Đõy là khoản vay rất quan trọng đối với việc phỏt triển cơ sở hạ tầng và thực hiện cỏc chớnh sỏch tớn dụng đầu tư (TDĐT), tớn dụng xuất khẩu (TDXK) của Nhà nước đặc biệt đối với cỏc dự ỏn cú nguồn thu trực tiếp bằng ngoại tệ. Tuy nhiờn, đối với việc vay nợ nước ngoài, chi phớ thực (chi phớ vốn) cũn bao gồm cả sự biến động về tỉ giỏ, về tớnh rủi ro trong quỏ trỡnh tiếp nhận cỏc thiết bị, cụng nghệ... Chớnh vỡ vậy, bờn cạnh vấn đề lói suất, cần quan tõm tới xu hướng biến động của tỉ giỏ để thực hiện cỏc nghiệp vụ phũng chống rủi ro tỷ giỏ, hoặc cú cỏc biện phỏp sử dụng vốn đạt hiệu quả hơn.

Thứ sỏu, nguồn vốn nhận ủy thỏc của cỏc tổ chức cỏ nhõn trong và ngoài nước. Ngoài cỏc nguồn vốn nờu trờn, nguồn vốn TDNN cũn cú thể thực hiện thụng qua cỏc nguồn ủy thỏc từ cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Đồng Tháp – An Giang (Trang 28 - 31)