CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Đồng Tháp – An Giang (Trang 26 - 28)

VỐN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC

2.1. Khỏi niệm, nội dung hoạt động và chức năng của TDNN

2.1.1. Khỏi niệm, nội dung hoạt động cho vay vốn TDNN

2.1.1.1. Khỏi niệm tớn dụng Nhà nước

Tớn dụng là một phạm trù lịch sử, xuất hiện từ cuối thời kỳ xó hội cộng sản nguyờn thủy, được duy trỡ và phỏt triển ở xó hội chiếm hữu nụ lệ và xó hội phong kiến. Song nú chỉ được phỏt triển mạnh mẽ, trở thành một yếu tố quan trọng gúp phần thỳc đẩy xó hội loài người đi tới văn minh, thịnh vượng trong nền kinh tế thị trường dựa trờn nền sản xuất lớn hiện đại. Vậy, tớn dụng là gỡ? Danh từ tớn dụng xuất phỏt từ gốc Latinh: Creditum, cú nghĩa là một sự tin tưởng tớn nhiệm lẫn nhau, hay núi cỏch khỏc đú là lũng tin. Theo ngụn ngữ dõn gian Việt Nam, tớn dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau trờn cơ sở cú hoàn trả cả gốc và lói.

Hiện nay, cỏc hỡnh thức tớn dụng ngày càng phỏt triển đa dạng, phong phỳ và hiện đại. Cú nhiều tiờu thức để phõn loại tớn dụng. Nếu căn cứ vào chủ thể tham gia vào quan hệ vay mượn, người ta phõn biệt cỏc loại tớn dụng thành tớn dụng thương mại, tớn dụng ngõn hàng, tớn dụng nhà nước, tớn dụng tiờu dùng. Trong đú, tớn dụng nhà nước là hoạt động vay - trả giữa Nhà nước với cỏc tỏc nhõn hoạt động trong nền kinh tế, phục vụ cho mục đớch quản lý vĩ mụ nền kinh tế của Nhà nước.

Tớn dụng nhà nước ra đời và phỏt triển từ cỏc lý do sau đõy:

* Với tư cỏch là chủ thể đi vay.

Thứ nhất, để thực hiện được chớnh sỏch đầu tư phỏt triển, Nhà nước phải tập trung được một số lượng vốn đầu tư khỏ lớn với thời gian sử dụng dài. Trong khi cỏc nguồn thu ngõn sỏch nhà nước luụn bị giới hạn, ngõn sỏch thường bị bội

chi, Nhà nước khụng thể sử dụng cỏch phỏt hành tiền để bù đắp bội chi ngõn sỏch bởi vỡ điều đú sẽ gõy ra sự bất ổn cho nền kinh tế. Trong khi đú, nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) bị hạn chế bởi nhiều lớ do như mụi trường đầu tư chưa hấp dẫn, thị trường tài chớnh thế giới bị khủng hoảng, cỏc nước trong khu vực cạnh tranh quyết liệt trong thu hỳt đầu tư trực tiếp của nước ngoài,... Do vậy, Nhà nước phải sử dụng TDNN để thực hiện một phần chớnh sỏch đầu tư của mỡnh. Nghĩa là, TDNN ra đời thoạt tiờn để bù đắp thiếu hụt ngõn sỏch cho cỏc khoản chi tiờu dùng thường xuyờn và khụng tham gia vào chu trỡnh tỏi sản xuất của nền kinh tế. Nhưng qua quỏ trỡnh phỏt triển, chức năng bù đắp thiếu hụt ngõn sỏch của TDNN được sử dụng tớch cực hơn để bù đắp những khoản chi cho đầu tư phỏt triển nền kinh tế, tăng thờm nguồn lực tài chớnh cho Nhà nước để thực thi cỏc chớnh sỏch đầu tư phỏt triển núi riờng và cỏc chớnh sỏch quản lý vĩ mụ núi chung.

Thứ hai, bờn cạnh những ưu điểm, kinh tế thị trường khụng phải là một mụ hỡnh kinh tế hoàn hảo mà cũn chứa đựng những khuyết tật thuộc bản chất vốn cú của nú như khụng chỳ ý đến lợi ớch chung của toàn xó hội, phõn húa giàu nghốo và bất bỡnh đẳng làm nảy sinh cỏc hiện tượng tiờu cực, gõy mất ổn định chớnh trị, kinh tế, xó hội và dẫn đến việc hỡnh thành cơ cấu kinh tế tự phỏt, sự phỏt triển mất cõn đối, bất ổn định của một quốc gia ... Chớnh vỡ vậy mà mụ hỡnh kinh tế hỗn hợp đang ngày càng chiếm ưu thế, ở đú vai trũ điều tiết của Nhà nước ngày càng được khẳng định thụng qua một trong những cụng cụ cơ bản là TDNN. TDNN với những ưu thế riờng cú của mỡnh mới cú thể đầu tư cho cỏc dự ỏn ở cỏc vùng, miền cú điều kiện khú khăn hoặc đặc biệt khú khăn để đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế và phỏt triển đồng đều giữa cỏc vùng miền; đầu tư vào lĩnh vực kinh tế đũi hỏi vốn lớn, khả năng thu hồi vốn chậm mà cỏc thành phần kinh tế khỏc khụng muốn hoặc khụng cú khả năng đầu tư như cơ sở hạ tầng...

Thứ ba, một đặc điểm nổi bật và phổ biến trong phỏt triển kinh tế của cỏc quốc gia trờn thế giới hiện nay là hướng ra bờn ngoài, hội nhập cùng với sự phỏt triển của kinh tế thế giới bằng việc đẩy mạnh cỏc hoạt động ngoại thương và cỏc hoạt động đối ngoại khỏc. Hơn nữa, xu thế toàn cầu húa và tự do húa cỏc nguồn

vốn là một tất yếu trong thế kỷ XXI. Chớnh sự phỏt triển của kinh tế thế giới và sự mở rộng cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại cũng như xu thế toàn cầu húa, tự do húa cỏc luồng vốn là cơ sở phỏt sinh cỏc mối quan hệ TDNN giữa cỏc quốc gia với nhau. Trong điều kiện hợp tỏc quốc tế ngày một gia tăng, Nhà nước khụng thể từ chối nghĩa vụ cho vay đối với nước ngoài. Bờn cạnh đú, bản thõn sự phỏt triển của TDNN tạo điều kiện phỏt triển tớn dụng ngõn hàng vỡ cỏc giấy tờ cú giỏ của TDNN là một loại đối tượng quan trọng để chiết khấu, cầm cố, tỏi chiết khấu, tỏi cầm cố tại ngõn hàng...

* Khớa cạnh khỏc, với tư cỏch là chủ thể cho vay: Với nguồn vốn huy động được, Nhà nước cho cỏc chủ thể khỏc vay như một nhu cầu cho vay lại, nhằm đỏp ứng sự phỏt triển kinh tế - xó hội của ngành hoặc vùng trờn lónh thổ quốc gia. Như cụng trỏi đầu tư cho giỏo dục, cho phỏt triển giao thụng, cho vay xúa đúi giảm nghốo...

Như vậy, TDNN ra đời xuất phỏt từ nhu cầu tất yếu của việc Nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mụ nền kinh tế. Vậy, tớn dụng nhà nước là gỡ?

Tớn dụng nhà nước là quan hệ tớn dụng giữa một bờn là Nhà nước với một bờn là dõn cư, cỏc tổ chức kinh tế - xó hội trong và ngoài nước, trong đú Nhà nước là người tổ chức thực hiện để phục vụ cho việc thực thi cỏc chức năng của Nhà nước.

2.1.1.2. Nội dung hoạt động của TDNN

Cũng như hoạt động tớn dụng núi chung, TDNN bao gồm 2 mặt hoạt động: hoạt động huy động nguồn vốn và hoạt động sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Đồng Tháp – An Giang (Trang 26 - 28)