Hoạt động Tớn dụng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Đồng Tháp – An Giang (Trang 79 - 84)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC ĐỒNG THÁP – AN GIANG

3.2.3.Hoạt động Tớn dụng xuất khẩu

Xuất khẩu là một trong những lĩnh vực quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế, gúp phần quan trọng vào phỏt triển kinh tế tạo nguồn thu ngoại tệ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, tỏc động tớch cực đến thị trường trong nước, kớch thớch sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động gúp phần cải thiện cỏn cõn thanh toỏn nõng cao uy tớn của Việt Nam trờn trường quốc tế. Việt Nam đang mong muốn đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siờu và vươn lờn xuất siờu từ năm 2010.

* Tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước là hoạt động vay - trả giữa Nhà nước với cỏc chủ thể trong nền kinh tế là cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn được hưởng ưu đói, phục vụ cho mục đớch thỳc đẩy xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế. Chớnh phủ là chủ thể thực thi chớnh sỏch tớn dụng tài trợ xuất khẩu của Nhà nước và NHPT Việt Nam trực tiếp đảm trỏch nhiệm vụ này dựa trờn nguồn vốn tớn dụng ưu đói của Nhà nước.

Với mục đớch nằm hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu, nờn về bản chất TDXK của Nhà nước cú những điểm khỏc biệt so với loại hỡnh tớn dụng ngõn hàng. Bản chất của TDXK của Nhà nước thể hiện ở những điểm sau:

Thứ nhất, hoạt động TDXK của Nhà nước khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận mà là nhằm hỗ trợ về tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cỏ nhõn tham gia sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu để cú điều kiện đầu tư sản xuất, đổi mới

cụng nghệ, giảm chi phớ hạ giỏ thành, nõng cao năng suất chất lượng sản phẩm tạo sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Khỏc với TDXK của Nhà nước, tớn dụng tài trợ xuất khẩu tại cỏc NHTM là quan hệ tớn dụng giữa trờn cơ sở hai bờn cùng cú lợi. Tùy từng trường hợp mà ngõn hàng cú thể chủ động cho doanh nghiệp với lói suất, mức vốn và thời gian vay khỏc nhau.

Thứ hai, nguồn vốn cho vay TDXK thuộc nguồn vốn tớn dụng Nhà nước được Chớnh phủ bố trớ giao kế hoạch. Hằng năm căn cứ vào định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội, Nhà nước bố trớ một mức vốn nhất định để dành cho hoạt động TDXK. Đối với tớn dụng tài trợ xuất khẩu tại cỏc NHTM nguồn vốn cho vay chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức và cỏ nhõn.

Thứ ba, cơ chế cho vay vốn ưu đói hơn hỡnh thức cho vay vốn thụng thường như ưu đói về lói suất, bảo đảm tiền vay… Lói suất cho vay là lói suất ưu đói thường thấp hơn lói suất cho vay của cỏc NHTM, với mục đớch hỗ trợ cho doanh nghiệp cú điều kiện giảm chi phớ đầu vào, hạ giỏ thành sản phẩm nõng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng được thị trường xuất khẩu. Vỡ cho vay với lói suất ưu đói nờn hằng năm được Ngõn sỏch Nhà nước cấp bù chờch lệch lói suất giữa lói suất cho vay đầu ra và đầu vào. Về bảo đảm tiền vay, khi vay vốn tại NHTM cỏc đơn vị phải thế chấp tài sản và giỏ trị thế chấp thường cao hơn giỏ trị khoản vay; tuy nhiờn, khụng phải đơn vị nào cũng cú đủ tài sản để thế chấp khi vay vốn NHTM. TDXK cú tớnh chất hỗ trợ ưu đói của Nhà nước nờn đũi hỏi về bảo đảm tiền vay cũng cú tớnh hỗ trợ khụng khắc khe như yờu cầu bảo đảm tiền vay tại cỏc NHTM.

Thứ tư, đối tượng được vay vốn TDXK của Nhà nước hạn chế so với đối tượng cho vay của cỏc NHTM. Đối tượng vay vốn TDXK của Nhà nước phải cú HĐXK đối với nhà xuất khẩu hoặc cú hợp đồng nhập khẩu đối với nhập khẩu, phương ỏn sản xuất kinh doanh cú lói và thuộc danh mục mặt hàng được Nhà nước quy định khuyến khớch xuất khẩu. Đối tượng tớn dụng tài trợ xuất khẩu tại cỏc NHTM là cỏc doanh nghiệp hoặc nhà xuất khẩu vay vốn với mục đớch bổ sung vốn lưu động để mua nguyờn vật liệu, trả chi phớ sản xuất hoặc thanh toỏn tiền

mua hàng húa,… nhằm thực hiện hợp đồng ngoại thương đó ký kết.

Thứ năm, hỡnh thức TDXK khụng chỉ là hoạt động cho vay mà cũn thực hiện một số hoạt động tớn dụng giỏn tiếp khỏc như bảo lónh TDXK, bảo lónh dự thầu và bảo lónh thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Như vậy, bản chất của tớn dụng xuõt khẩu là một dạng của tớn dụng ưu đói Nhà nước, là cụng cụ tài chớnh của Nhà nước nhằm thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế, chớnh trị, xó hội thụng qua hỗ trợ thỳc đẩy xuất khẩu.

Hoạt động TDXK nằm trong chủ trương lớn của Nhà nước về phỏt triển sản xuất và thỳc đẩy hội nhập, nõng cao năng lực xuất khẩu thu ngoại tệ, chuẩn bị cho cỏc tiến trỡnh hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Tỡnh hỡnh thực hiện triển khai của Chi nhỏnh qua cỏc năm như sau :

Bảng 3.8. Tỡnh hỡnh thực hiện TDXK

Đơn vị tớnh: tỷ đồng

Năm

Chỉ tiờu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Giải ngõn 2.457.976 2.054.775 3.220.000 Thu nợ gốc 2.643.590 2.135.959 2.741.948 Dư nợ 1.086.473 1.004.186 1.482.238 Dư nợ quỏ hạn 1.103 0 0 Thu nợ lói 142.070 121.750 130.455 Lói đến hạn chưa trả 1.341 0 0

Bảng 3.9. Tỡnh hỡnh dư nợ TDXK

Bảng 3.10. Tỡnh hỡnh doanh số cho vay TDXK

Hiện nay, Chi nhỏnh NHPT Khu vực Đồng thỏp – An Giang đang quản lý cho vay xuất khẩu đối với 18 khỏch hàng, trong đú chủ yếu là cỏc doanh nghiệp chăn nuụi và chế biến xuất khẩu cỏ tra, basa.

Trong cỏc năm qua, Chi nhỏnh đó đẩy mạnh việc cho vay tớn dụng xuất khẩu nhằm gúp phần thỳc đẩy xuất khẩu, giảm nhập siờu cho nền kinh tế; NHPT Việt Nam đó đảm bảo đầy đủ nhu cầu vốn để thực hiện cụng tỏc cho vay xuất khẩu.

Doanh số cho vay trong năm 2011 là 2.457.976 triệu đồng, tương đương với năm 2010. Dư nợ bỡnh quõn cả năm 2011 đạt gần 1.000 triệu đồng; đạt 100% kế hoạch được giao đầu năm, an toàn tớn dụng (nợ quỏ hạn tại thời điểm 31/12/2011 chỉ chiếm 0,12% dư nợ).

Năm 2012 Chi nhỏnh tiếp tục giải ngõn được 2.054.755 triệu đồng; tập trung chủ yếu vào cỏc ngành hàng xuất khẩu cú thế mạnh của An Giang và Đồng Thỏp là thủy sản (Cỏ tra, basa). Dư nợ tớn dụng xuất khẩu đến hết năm 2012 đạt 1.004.186 triệu đồng; Nợ quỏ hạn: 0 đồng; Lói treo: 0 đồng. Dư nợ bỡnh quõn: 1.050 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch do Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam giao.

Năm 2013, cùng với hỗ trợ đẩy mạnh đầu tư, Chi nhỏnh đó tài trợ thỳc đẩy xuất khẩu với doanh số lớn nhất từ trước tới nay (3.220.000 triờu đồng), tăng 31% so với năm 2011, dư nợ bỡnh quõn tăng khoảng 25% so với năm 2011. Kết quả đó tài trợ thực hiện gần 200 hợp đồng xuất khẩu với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 154 triệu USD, gúp phần tớch cực thỳc đẩy xuất khẩu cỏc ngành hàng chủ lực của Việt Nam (Thủy sản, nụng sản), giảm nhập siờu cho nền kinh tế.

Năm 2013: Tập trung vốn cho cỏc mặt hàng xuất khẩu cú lợi thế của 02 tỉnh là cỏ tra, basa và cỏc sản phẩm gia tăng.

Số liệu trờn cho thấy hoạt động cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu của chi nhỏnh là giảm nhẹ trong năm 2012 do tỡnh hỡnh suy thoỏi kinh tế thế giới dẫn đến việc tiờu thụ sản phẩm ở nước ngoài là khỏ chậm, đó cú sự tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2013 nguyờn nhõn chủ yếu là do Chi nhỏnh đó phỏt triển thờm một số khỏch hàng mới rất mạnh như Cụng Ty Cổ Phần Vĩnh Hoàn, Cụng ty TNHH Hùng Cỏ… là những Doanh nghiệp rất mạnh trong Hiệp hội thủy sản Việt Nam. Doanh số cho vay năm 2013: 3.220.000 triệu đồng, bằng 157% so với doanh số năm 2012. Thu nợ gốc: 2.741.948 triệu đồng. Thu nợ lói: 130.488 triệu đồng. Dư nợ: 1.482.238 triệu đồng. Nợ quỏ hạn: 0 đồng, Lói treo: 0 đồng, dư nợ bỡnh quõn năm 2013: 1.300.000 triệu đồng, đạt 108% kế hoạch được giao. Cơ cấu theo doanh số cho vay như sau:

Bảng 3.11. Cơ cấu doanh số cho vay xuất khẩu năm 2013

Theo thị trường Theo loại hỡnh DN

Thị trường Tỷ trọng (%) Loại hỡnh DN Tỷ trọng (%)

- Mỹ 22 - DNNN 0

- Nhật 9 -Cụng ty cổ phần 70 - Chõu Âu 27 - DN tư nhõn 10 - Chõu Á 18 -Cụng ty TNHH 20

- Chõu Mỹ 24 - Hợp tỏc xó 0

(Nguồn:Bỏo cỏo tổng kết năm 2013 của chi nhỏnh NHPTKV ĐT-AG)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Đồng Tháp – An Giang (Trang 79 - 84)