Tỡnh hỡnh tiếp nhận và huy động vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Đồng Tháp – An Giang (Trang 69 - 71)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC ĐỒNG THÁP – AN GIANG

3.2.1.Tỡnh hỡnh tiếp nhận và huy động vốn

Việc huy động vốn là một nhiệm vụ rất quan trọng mà Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam giao cho Chi nhỏnh để đảm bảo nguồn vốn trong cụng tỏc cho vay, Huy động cũng là là yếu tố quyết định đối với hoạt động của Chi nhỏnh. Chớnh vỡ vậy Chi nhỏnh NHPT khu vực Đồng Thỏp – An Giang luụn coi trọng cụng tỏc huy động nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển để hoàn thành chỉ tiờu kế hoạch mà Hội sở chớnh giao.

Cụ thể tỡnh hỡnh tiếp nhận và huy động vốn của chi nhỏnh qua cỏc năm như sau:

Bảng 3.3: Tỡnh hỡnh huy động vốn của Chi nhỏnh NHPT KV Đồng Thỏp – An Giang qua cỏc năm

Đơn vị: Triệu đồng

Năm

Chỉ tiờu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Doanh số huy động Số dư Doanh số huy động Số dư Doanh số huy động Số dư Nguồn vốn huy động trong nước 1.407.496 229.867 1.849.488 221.788 1.352.883 180.337

Nhỡn chung cụng tỏc huy động vốn tại Chi nhỏnh là rất khú khăn, nguyờn nhõn chớnh là việc huy động vốn thụng qua hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ, trỏi phiếu được Chớnh phủ bảo lónh, trỏi phiếu Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam và kỳ phiếu, huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi Bảo hiểm Xó hội, Điện lực, cỏc nguồn vốn ủy thỏc, cho vay lại của nước ngoài đều do Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam thực hiện. Chi nhỏnh chỉ được phộp huy động vốn từ cỏc tổ chức kinh tế trong nước nờn việc huy động được là hết sức khú khăn vỡ nhỡn chung mặt bằng lói suất huy động của Ngõn hàng Phỏt triển là khỏ thấp so với cỏc Ngõn hàng thương mại.

Tuy nhiờn, tại Chi nhỏnh NHPT Khu vực Đồng Thỏp – An Giang trong những năm qua cũng đó cố gắng thực hiện việc huy động và tiếp nhận cỏc nguồn vốn do NHPT Việt Nam giao. Việc huy động cỏc nguồn vốn cú kỳ hạn đều phải tập trung về Hội sở Chớnh (HSC) để quản lý tập trung và điều tiết cho toàn ngành, tuy nhiờn nguồn vốn huy động ngày càng khú khăn và bộc lộ sự thiếu bền vững. Cụ thể là:

Nhỡn vào bảng tỡnh hỡnh huy động vốn của Chi nhỏnh NHPT Khu vực Đồng Thỏp – An Giang trờn ta thấy nguồn vốn huy động của cỏc tổ chức kinh tế

trong nước là chủ yếu. Nguồn vốn này chủ yếu là tiền gửi của khỏch hàng vay vốn tớn dụng xuất khẩu dùng để thế chấp cho cỏc khoản vay và một số tiền gửi thanh toỏn của cỏc khỏch hàng cú giao dịch thanh toỏn qua Ngõn hàng Phỏt triển. Cỏc nguồn vốn này thường là cú kỳ hạn ngắn tối đa là 1 năm.

Hiện nay tại chi nhỏnh việc huy động vốn chủ yếu theo chỉ tiờu của HSC giao, bản thõn chi nhỏnh chưa thể cõn đối được nguồn vốn huy động để cho vay nhất là cỏc dự ỏn đầu tư cú thời gian hoàn vốn lõu. Nguồn vốn sử dụng tại Chi nhỏnh chủ yếu là do HSC hỗ trợ.

Vốn huy động tại Chi nhỏnh chủ yếu là huy động từ tiền gửi của cỏc khỏch hàng đang vay vốn tại NHPT, tỷ trọng vốn huy động từ cỏc tổ chức bờn ngoài rất hạn chế. Điều này khiến nguồn vốn huy động khụng ổn định (thường xuyờn rỳt vốn trước hạn), quy mụ hạn chế.

Vốn huy động bằng ngoại tệ: Mặc dù nhu cầu vốn bằng ngoại tệ của hệ thống tương đối lớn nhưng khả năng huy động cỏc nguồn vốn tại chi nhỏnh là khụng thể (đặc biệt là vốn trung và dài hạn).

Vốn huy động từ cỏc tổ chức nước ngoài mặc dù đó được triển khai nhưng tại chi nhỏnh chưa cú cơ chế huy động trực tiếp từ nước ngoài.

Qua số liệu thống kế trờn ta cú thể tớnh toỏn để thấy được hiệu quả huy động và quản lý vốn vay tại chi nhỏnh như thế nào.

Như vậy, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn năm 2012 so với năm 2011 là giảm nhưng mức độ giảm chưa đỏng kể. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn năm 2013 so với năm 2012 lại tiếp tục giảm với đà giảm nhanh hơn. Nguyờn nhõn trong cỏc năm qua Chi nhỏnh đó xử lý nợ xấu của cỏc doanh nghiệp vay vốn bằng tài sản đảm bảo tiền vay (tiền gửi dùng để thế chấp).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Đồng Tháp – An Giang (Trang 69 - 71)