Tin cậy của thơng tin 1.2.Tìm kiếm thơng tin cĩ sẵn:

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 36 - 37)

1.2.Tìm kiếm thơng tin cĩ sẵn:

Khơng cĩ nguyên tắc nào hồn tồn đúng trong tìm kiếm thơng tin cĩ sẵn, vì vậy người ta đưa ra những chỉ dẫn chung dựa trên hai câu hỏi là: những thơng tin nào là cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và ai quan tâm đến các thơng tin tương tự hoặc ai đang làm cơng việc liên quan đến thơng tin này.

Ngồi ra, để cĩ nguồn thơng tin cĩ sẵn cĩ thể trao đổi với đồng nghiệp, bạn bè, nĩi chuyện với người bệnh, phỏng vấn nhân viên bộ phận quản lý, lưu trữ hồ sơ.

Việc tìm kiếm và sử dụng một cách khơn ngoan các thơng tin sẵn cĩ giúp cho nhà nghiên cứu định hướng, khởi đầu cho việc thu thập thơng tin khác cũng như rút ngắn hoặc đơn giản đi một bước các thơng tin phải điều tra lại. Một số ưu điểm và hạn chế của phương pháp này:

- Ưu điểm: thu thập nhanh, khơng tốn kém.

- Hạn chế:

 Đơi khi các thơng tin, số liệu này bị lỗi thời, chẳng hạn như các số liệu của điều tra dân số học.

 Các định nghĩa, các phương pháp ghi chép số liệu cĩ thể khác nhau giữa các cơ sở y tế khác nhau và cĩ thể thay đổi theo thời gian.

Trang 33 Các phương pháp và cơng cụ thu thập thơng tin.

2. Quan sát:

2.1. Khái niệm:

Quan sát là phương pháp đo lường, ghi chép, ghi âm, chụp ảnh, mơ tả những đặc điểm bình thường hay bất thường của sự vật, hiện tượng, hành vi thực tế của đối tượng trong hồn cảnh tự nhiên của nĩ.

Tuỳ theo vai trị người quan sát, người ta chia làm 2 loại là: quan sát trực tiếp (khi người quan sát đứng ngồi cuộc) và quan sát tham gia (khi người quan sát tham

gia như người trong cuộc). 2.2. Quan sát trực tiếp:

Được áp dụng để phát hiện thơng tin về:

- Sinh thái, mùa màng, sử dụng đất, thơng tin được trình bày trên bản đồ, sơ đồ, đánh dấu bản đồ

- Cơ sở hạ tầng: đường giao thơng, nhà ở, cung cấp nước ...

- Cách thức chăm sĩc trẻ em, người ốm, nuơi dưỡng

- Khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế và dịch vụ cơng cộng

- Quan sát các cơng trình vệ sinh, cảm quan các loại thực phẩm bán trong quầy hàng, quan sát tình trạng cơ sở vật chất, tủ thuốc của trạm y tế cơ sở, cũng là những

trường hợp rất thường được áp dụng.

Ngồi ra, quan sát trực tiếp cịn phối hợp với các phương pháp khác như phỏng vấn sâu trong đánh giá thái độ, phản ứng, thực hành qua thơng tin quan sát được với lời nĩi của đối tượng.

2.3. Quan sát tham gia:

Người nghiên cứu nhập cuộc như những đối tượng mà họ quan sát, qua đĩ quan sát với mục đích hiểu và thích nghi sự hiểu biết, quan niệm, thái độ của cộng đồng bằng việc chia sẻ kinh nghiệm hàng ngày. Khi đĩ người nghiên cứu cố gắng trở thành người của cộng đồng.

Ví dụ: Muốn biết phản ứng của người bệnhvới tình hình phục vụ của trạm y tế xã, nghiên cứu viên đĩng giả như một người bệnh, hồ mình trong cộng đồng người bệnhtại đĩ và lắng nghe, quan sát xem ứng xử của người bệnhra sao.

Phương pháp quan sát tham gia phù hợp trong việc thu thập thơng tin về: Xem xét mối quan hệ xã hội, các hồn cảnh xã hội, các mối quan hệ, các quá trình, các sự kiện xảy ra trong cộng đồng.

Ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát:

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)