Đo lường mối liên quan: Nếu bằng chứng khơng rõ ràng thì cần phải dùng nhĩm so

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 117 - 120)

sánh để đo lường mối liên quan giữa phơi nhiễm và bệnh, và kiểm tra giả thuyết về mối quan hệ "nhân - quả". Tiến hành các nghiên cứu bệnh chứng, nghiên cứu đồn hệ để kiểm định giả thuyết.

8. Hồn thiện giả thuyết và thực hiện nghiên cứu bổ sung:

Sau khi thực hiện các nghiên cứu nghiên cứu dịch tễ (nghiên cứu mơ tả để hình

thành giả thuyết, nghiên cứu phân tích để kiểm định giả thuyết) cần kịp thời tổng hợp kết quả để đưa ra giả thuyết về dịch với các điểm quan trọng về nguồn lây và tác nhân gây dịch, các phương thức lây truyền, nhĩm nguy cơ cao, quy mơ và xu hướng phát triển của dịch.

Thơng thường thì giả thuyết này khơng thể hồn thiện ngay mà sẽ cĩ rất nhiều câu hỏi được đặt ra chưa cĩ trả lời thỏa đáng hoặc nhiều chi tiết nghi vấn cần được

Do đĩ, cần thiết tiến hành các nghiên cứu bổ sung, kể cả nghiên cứu trong phịng thí nghiệm và nghiên cứu tại hiện trường. Đồng thời với việc hồn thiện giả thuyết và thực hiện các nghiên cứu bổ sung cần áp dụng ngay những biện pháp phịng ngừa và kiểm sốt dịch.

9. Áp dụng các biện pháp phịng ngừa và kiểm sốt:

Ba việc quan trọng trong phịng chống dịch:

- Tấn cơng nguồn lây

- Ngăn chặn đường truyền

- Bảo vệ người cảm nhiễm, cụ thể:

Tấn cơng nguồn lây Ngăn chặn đường truyền Bảo vệ người cảm nhiễm

-Điều trị, chăm sĩc người bệnh, người mang mầm bệnh

-Cách ly nguồn lây, tiệt trùng, tẩy uế

-Giám sát ca nghi ngờ

-Kiểm sốt ổ chứa động vật

-Thơng báo ca bệnh

-Vệ sinh mơi trường. Xử lý nước, phân, đất (ngoại cảnh)

-Vệ sinh cá nhân

-Kiểm sốt véc tơ (diệt

trung gian truyền bệnh)

-Hạn chế giao lưu dân số

-Gây miễn dịch chủ động

(tiêm vaccin)

-Dự phịng bằng hĩa chất

-Bảo vệ cá thể, tránh tiếp xúc nguồn lây

-Tăng cường dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân

-Nâng cao hiểu biết

Bảng 9.1: Tĩm tắt nội dung bảo vệ, kiểm sốt nguồn lây nhiễm

10. Thơng báo kết quả điều tra vụ dịch:

Báo cáo kết quả điều tra vụ dịch gửi cho cơ sở y tế các cấp cĩ trách nhiệm bao gồm các nội dung chính sau đây:

- Nguyên nhân gây dịch và đường truyền nghi ngờ

- Mơ tả dịch và đặc điểm chính các ca bệnh

- Giải thích lý do gây dịch

- Các biện pháp kiểm sốt đã thực hiện

- Các kiến nghị để phịng ngừa dịch xảy ra tiếp theo Về hình thức cĩ thể thực hiện theo 2 cách:

- Báo cáo miệng với các nhà chức trách y tế địa phương và những người chịu trách nhiệm kiểm sốt, phịng ngừa

Trang 115 Các bước tổ chức điều tra vụ dịch.

Lưu ý:

- Chuẩn bị tốt cho cuộc điều tra thực địa khi nhận thơng báo dịch nhằm thu thập đầy đủ, chính xác các thơng tin về dịch.

- Xác minh chẩn đốn và khẳng định sự tồn tại của vụ dịch.

- Thu thập và phân tích các số liệu về bệnh và phơi nhiễm theo thời gian, địa điểm và con người để xác định nguyên nhân vụ dịch (nguồn lây, tác nhân và phương thức lây truyền).

- Tiến hành các biện pháp phịng chống dịch thích hợp ngay sau khi cĩ những kết quả điều tra đầu tiên.

- Báo cáo kết quả điều tra vụ dịch lên tuyến trên.

Sơ đồ 9.1: Các bước điều tra xử lý vụ dịch

Các thơng tin về dịch Xác định đúng vụ dịch? Xác định đúng vụ dịch? Các bước điều tra chính Các biện pháp kiểm sốt Chẩn đốn ca bệnh (LS, XN)

Báo cáo điều tra và BP phịng chống/kiểm sốt phịng chống/kiểm sốt

dịch

Cách ly và điều trị ca bệnh Mơ tả dịch Mơ tả dịch

Hình thành và kiểm định giả thuyết

Tấn cơng nguồn lây, đường lây lây

Bảo vệ khối cảm nhiễm

Tổng hợp thơng tin vụ thơng tin vụ

dịch

Theo dõi tiếp

TỰ LƯỢNG GIÁ

C©u 1: Khi mơ tả ca bệnh/chùm ca bệnh đầu tiên phải đủ các thơng tin sau, NGOẠI TRỪ:

A. Loại mẫu xét nghiệm B. Đối tượng can thiệp

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)