Chuẩn bị cho cộng đồng được điều tra: Thơng báo trước cho cộng đồng được điều tra, nêu rõ mục đích, ý nghĩa điều tra và đề nghị sự hỗ trợ, hợp tác.

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 113 - 115)

tra, nêu rõ mục đích, ý nghĩa điều tra và đề nghị sự hỗ trợ, hợp tác.

2. Xác minh chẩn đốn:

Mỗi trường hợp bệnh được báo cáo trước hết cần hỏi kỹ người bệnh hoặc người nhà người bệnh, đồng thời kiểm tra kỹ người bệnh để khẳng định rằng các dấu hiệu, triệu chứng/hội chứng của họ đúng với định nghĩa ca bệnh mà ta đang quan tâm. Với các người bệnh đang được điều trị tại bệnh viện cần xem xét lại các diễn biến lâm sàng, thảo luận với bác sĩ điều trị và nếu cĩ điều kiện lấy tất cả các bệnh phẩm thích hợp gửi đi xét nghiệm.

Khi cĩ kết quả xét nghiệm cần thảo luận kỹ với các cán bộ chuyên mơn trong đội điều tra, bác sĩ điều trị và nhân viên xét nghiệm xem các kết quả này cĩ phù hợp với

lâm sàng khơng?

Nếu cĩ thắc mắc nào về sự khơng phù hợp cĩ thể xin ý kiến các chuyên gia kỹ thuật hoặc cán bộ quản lý chương trình quốc gia.

Xác minh chẩn đốn căn cứ vào dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng, cĩ thể trước hết là chẩn đốn lâm sàng và sau đĩ bằng xét nghiệm, tuy nhiên khơng nhất thiết phải

xét nghiệm tất cả mọi ca bệnh.

Sau khi ca bệnh đầu tiên được xác định chẩn đốn cần điều trị kịp thời và chủ động tìm kiếm các ca bệnh cĩ các dấu hiệu và triệu chứng tương tự ở cơ sở y tế khác trong khu vực điều tra (kể cả các cơ sở y tế tư nhân, cơ sở y tế của các cơ quan, xí nghiệp, trường học).

Cần chú ý rằng trong suốt quá trình điều tra, tìm kiếm ca bệnh cần cĩ biện pháp quản lý những ca bệnh đã phát hiện một cách phù hợp, chặt chẽ và đúng quy định để đề phịng sự lây nhiễm, lan rộng dịch.

Việc phát hiện người bệnh khơng chỉ thực hiện ở các cơ sở y tế mà cả ở cộng đồng. Xác định các khu vực cĩ nguy cơ là nơi mà những người bị bệnh đã sống, làm việc, học tập hoặc đi lại.

Thảo luận với những người cung cấp thơng tin trong khu vực để cĩ thể tập hợp những thơng tin cần thiết cho việc mơ tả mức độ và quy mơ vụ dịch.

3. Khẳng định sự tồn tại của vụ dịch:

Vụ dịch cĩ thể được xác định bằng cách so sánh số trường hợp mắc mới với số ca bệnh đã xuất hiện trong thời gian trước đĩ ở một cộng đồng hoặc một khu vực

Thường thì một vụ dịch cĩ một nguyên nhân chung, nhưng cũng cĩ khi chỉ là những ca bệnh rời rạc khơng liên quan đến nhau, vì vậy cần xác định số kỳ vọng là bao nhiêu để xác định nhĩm ca bệnh cĩ phải là vụdịch khơng.

Cần chú ý rằng khi số ca bệnh vượt quá ngưỡng xảy ra dịch hoặc số trường hợp mắc bệnh cao hơn mức bình thường trước đĩ nhưng khi kết luận là dịch phải xem xét một cách thận trọng, khách quan xem sự gia tăng số trường hợp bệnh này cĩ phản

ánh đúng tình trạng gia tăng tỷ lệ mới mắc thực hay khơng, vì số mới mắc cĩ thể tăng lên do nhiều nguyên nhân khác nhau.

4. Định nghĩa ca bệnh:

Định nghĩa một trường hợp bệnh truyền nhiễm phải căn cứ vào các tiêu chuẩn về lâm sàng, dịch tễ và tiêu chuẩn xét nghiệm vi sinh. Tùy theo từng loại bệnh khác nhau mà người ta đưa ra những "chuẩn vàng" (gold standard) để xác định chắc chắn ca bệnh. Tuy nhiên, trong thực tế, cĩ thể thực hiện việc xác định ca bệnh trong những điều kiện và mức độ nhất định sau đây:

- Ca bệnh được chẩn đốn cả về lâm sàng và về xét nghiệm.

- Ca bệnh cĩ triệu chứng lâm sàng điển hình nhưng khơng hoặc chưa cĩ chẩn đốn xác định bằng xét nghiệm.

- Cĩ thể chẩn đốn tạm thời ca bệnh trong lúc chờ kết quả xét nghiệm.

- Trong nhiều trường hợp, khơng nhất thiết phải xét nghiệm tất cả các trường hợp mắc bệnh khi thấy khơng cần thiết

Trong thực hành giám sát, điều tra vụ dịch thường áp dụng 2 mức độ định nghĩa ca bệnh:

- Ca bệnh nghi ngờ: Ca bệnh cĩ triệu chứng lâm sàng và yếu tố dịch tễ liên quan với bệnh điều tra.

- Ca bệnh xác định: Ca bệnh nghi ngờ và cĩ thêm xét nghiệm căn nguyên vi sinh dương tính.

5. Mơ tả vụ dịch:

Việc mơ tả vụ dịch thường tập trung trả lời các câu hỏi cơ bản sau đây:

- Bệnh gì đã gây ra dịch?

- Nguồn lây nhiễm là gì?

- Phương thức lây truyềnnhư thế nào?

- Cĩ thể giải thích về vụ dịch như thế nào?

Đối với giám sát thường kỳ, thơng thường các số liệu phân tích là những số liệu tổng hợp. Tuy nhiên, trong các vụ dịch những số liệu cá nhân cũng cần được phân tích một cách thường xuyên, tỷ mỉ.

Trang 111 Các bước tổ chức điều tra vụ dịch.

Các số liệu về vụ dịch thường được phân tích nhiều lần (cĩ thể hàng ngày) tùy theo tính sẵn cĩ của số liệu mới được cập nhật. Sau khi thu thập các số liệu, điều tra viên sẽ mơ tả vụ dịch theo 3 yếu tố cơ bản: Thời gian - Địa điểm - Nhĩm người. Sau đĩ

dùng phương pháp dịch tễ học phân tích để kiểm định giả thuyết.

5.1. Mơ tả vụ dịch theo thời gian:

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)