- Xây đập thủy lợi và các cơng trình xây dựng lớn: gây ra các biến đổi lớn về sinh thái và là điều kiện thuận lợi gây gia tăng bệnh sốt rét và các bệnh do muỗi truyền.
2. Chuẩn bị đối phĩ:
Mặc dù chúng ta khơng biết trước được bệnh mới nổi cụ thể nào sẽ xảy ra ở đâu và và thời điểm nào nhưng chúng ta vẫn đốn chắc rằng sớm muộn gì thì cũng xảy ra.
Các yếu tố mơi trường, kỹ thuật và xã hội vẫn tiếp tục ảnh hưởng lên các bệnh truyềnnhiễm tồn cầu, làm nổi lên các bệnh mới hoặc xuất hiện các thể mới của các bệnh đã cĩ như các dạng kháng trị.
Các điều kiện sinh thái thuận lợi cho việc phán tán nhanh các mầm bệnh bao gồm sự gia tăng đĩi nghèo và di dân vào các đơ thị; việc mở rộng giao lưu, qua lại biên giới như đi du lịch, làm việc, nhập cư...; các tập quán chăn nuơi gia cầm gia súc thiếu an tồn sinh học; gia tăng số người tiếp xúc với mầm bệnh; chế biến thức ăn khơng hợp vệ sinh đều cần được thay đổi.
Một số sự kiện y tế xảy ra gầnđây cho thấy cần phải duy trì và nâng cao năng lực của Hệ thống y tế nhằm đối phĩ cĩ hiệu quả với tình hình dịch bệnh với các biện pháp cụ thể như sau:
- Duy trì hệ thống tổ chức, điều hành và phối hợp các Bộ, ngành và cĩ kế hoạch hành động để sẵn sàng pháthiện và ứng phĩ với dịch bệnh.
- Nâng cao năng lực của hệ thống giám sát thơng qua việc thường xuyên nâng cao kiến thức chuyên mơn, kỹ thuật cho cán bộ y tế dự phịng; trang bị, nâng cấp cơ sở vật chất trang thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và duy trì mạng lưới y tế dự phịng sẵn cĩ nhằm sớm phát hiện và nhanh chĩng khống chế ổ dịch.
Các bệnh truyền nhiễm mới nổi.
- Chuẩn bị vật tư, hậu cần cho cơng tác cách ly người lành mang mầm bệnh và điều trị người bệnh như xây dựng khu cách ly, chuẩn bị các bệnh viện điều trị được trang bị đủ phương tiện và thuốc điều trị hỗ trợ.
- Tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học, dự báo dịch bệnh, tạo cơ sở khoa học để xây dựng các biện pháp phịng ngừa, các phác đồ điều trị và khống chế ổ dịch hiệu quả.
- Tăng cường hợp tác, tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế nhằm trao đổi thơng tin cũng như các biện pháp phịng ngừa dịch bệnh.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sức khỏe để hướng dẫn nhân dân phịng ngừa dịch bệnh và ổn định tâmlý một khi xảy ra dịch bệnh mới, tạo sự đồng thuận áp dụng các biện pháp y tế để phịng chống dịch bệnh cĩ hiệu quả.
- Phối hợp cùng các Bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch hành động nhằm hạn chế các hoạt động sinh hoạt, sản xuất cĩ nguy cơ cao trong việc phát sinh các bệnh truyền nhiễm mới nổi.
DỊCH TỄ HỌC MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1. Bệnh tả: 1. Bệnh tả:
1.1.Nguồn truyễn nhiễm:
Người bệnh là nguồn nhiễm nguy hiểm vì nĩ đào thải một lượng rất lớn phẩy khuẩn tả. Người bệnh ở thể nhẹ rất nguy hiểm vì những người này ở ngồi vùng kiểm sốt y tế và tha hồ gieo rắc vi khuẩn sang những người xung quanh (30% trường hợp những người mắc bệnh tả).
Người khỏi mang mầm bệnh cũng là nguồn nhiễm đáng lưu ý vì vẫn cịn khả năng giải phĩng phẩy khuẩn tả trong thời gian từ 10 ngày đến 1 tháng. Người lành mang khuẩn thường là trong số những người tiếp xúc với người bệnh thời gian mang vi khuẩn là 7 ngày, một số ít trường hợp cĩ thể đến 2 -3 tuần. Trong ổ dịch cĩ 10 - 12%
người lành mang khuẩn. 1.2. Đường truyền nhiễm:
Bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hố. Phân cĩ thể làm nhiễm khuẩn nước, thực phẩm, các vật dụng hàng ngày, gián tiếp qua ruồi hay tay bẩn của người mang vi khuẩn làm việc ở nhà máy nước và cơ sở thực phẩm, người chăm sĩc giặt giũ quần áo bệnh nhân, khâm niệm tử thi ...
Các điều kiện nhà ở, sinh hoạt khơng đảm bảo vệ sinh cũng giúp cho bệnh tả phát triển.
1.3. Tính cảm thụ (khối cảm nhiễm):
Tả là bệnh của lồi người, người khỏi bệnh cĩ miễn dịch vững bền và ít khi bị tái nhiễm. Uống Vacxin phịng bệnh 6 tháng
1.4. Dịch tễ:
Bệnh tả khơng phổ biến ở khắp mọi nơi. Nước là yếu tố truyền bệnh nguy hiểm nhất (nước máy). Thời kỳ ủ bệnh ngắn, bệnh bắt đầu cấp tính cĩ tiêu chảy nhiều giúp cho việc lan truyền bệnh nhanh chĩng. Vai trị của người bệnh thể nhẹ và ruồi làm nhiễm khuẩn thực phẩm.