Đặc tính về chất lượng:

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 107 - 108)

C. Ngày lập mẫu D Ngày khởi bệnh

4. Đặc tính về chất lượng:

Đểđánh giá một hệ thống giám sát, chúng ta phải đánh giá, hoặc là định lượng hoặc là định tính những yếu tố này.

4.1. Tính đơn giản:

Tính đơn giản muốn nĩi tới ở đây là dễ hoạt động của tồn bộ hệ thống cũng như những thành phần cấu thành của hệ thống đĩ (định nghĩa trường hợp, quy trình

báo cáo v.v).

Nĩi chung, một hệ thống giám sát càng đơn giản càng tốt nhưng vẫn phải đạt được mục tiêu đề ra. Một hệ thống đơn giản thường là một hệ thống cĩ thể cung cấp những số liệu đúng thời hạn mà khơng cồng kềnh, phức tạp.

4.2. Tính linh hoạt:

Tính linh hoạt muốn nĩi tới là khả năng của hệ thống giám sát đáp ứng với những thay đổi trong các điều kiện hoạt động hoặc những nhu cầu thơng tin với ít chi phí phụ thêm về thời gian, nhân lực, ngân sách. Thơng thường, tính linh hoạt là cần thiết khi cĩ những thay đổi trong việc định nghĩa trường hợp, hoặc biểu mẫu, quy trình báo cáo. Tính linh hoạt cũng bao gồm những khả năng thêm các sự kiện sức khoẻ mới vào hệ thống.

4.3. Tính chấp nhận:

Tính chấp nhận phản ánh sự tình nguyện của những cá nhân, tổ chức tham gia vào hệ thống giám sát. Chúng ta cĩ thể đánh giá tính chấp nhận của một hệ thống giám sát bằng tỷ lệ những người báo cáo các trường hợp, và tính đầy đủ của những

báo cáo.

Đối với những hệ thống sử dụng việc phỏng vấnđối tượng, tính chấp nhận cũng cĩ thể đo lường được bằng tỷ lệ hồn thành phỏng vấn.

Nĩi chung, tính chấp nhận của báo cáo bị tác động chủ yếu bởi việc người báo cáo phải đầu tư bao nhiêu thời gian cho việc báo cáo. Chúng ta cũng cĩ thể cân nhắc tính chấp nhận theo nghĩa liên kết với các chương trình. Những người quản lý các chương trình và những người khác chịu trách nhiệm cĩ hành động đáp ứng với những thơng tin do hệ thống giám sát cung cấp hay khơng.

4.4. Tính nhạy:

Tính nhạy là khả năng của một hệ thống để phát hiện những trường hoặc những sự kiện sức khoẻ khác mà nĩ mong muốn phát hiện. Chúng ta cĩ thể đo lường tính nhạy bằng cách tiến hành một cuộc điều tra đại diện và so sánh kết quả với những kết quả của hệ thống giám sát.

Chúng ta đo lường giá trị dự báo dương tính bằng cách phát hiện liệu những trường hợp đã báo cáo và những vụ dịch cĩ đúng với định nghĩa thực là các trường hợp bệnh thực sự hoặc các vụ dịch thực sự hay khơng.

Càng nhiều báo cáo dương tính giả trong một hệ thống báo cáo, thì giá trị dự báo của báo cáo càng thấp. Những kết quả này dẫn đến phát hiện khơng cần thiết, tốn kém phân bố nguồn lực, và đặc biệt là những báo cáo giả về các vụ dịch, sẽ làm giảm lịng tin của cơng chúng.

4.5. Tính đại diện:

Tính đại diện là mức độ mà một hệ thống giám sát chụp được một bức chân dung chính xác tỷ lệ mới mắc của một sự kiện sức khoẻ trong một quần thể theo các yếu tố con người, thời gian, và địa điểm.

Tính đại diện bao gồm chất lượng hoặc sự chính xác của số liệu được cung cấp và bị ảnh hưởngbởi tính chấp nhận, tính nhạy của hệ thống giám sát.

Đối với chúng ta, để cĩ thể khái quát hoặc rút ra những kết luận về một cộng đồng từ những số liệu giám sát, hệ thống này phải đảm bảo là đại diện.

Trong việc đánh giá tính đại diện của một hệ thống, chúng ta phải xác định những nhĩm nhỏ quần thể bị loại ra một cách hệ thống khỏi quần thể giám sát.

4.6. Tính thời gian:

Tính thời gian là sự sẵn cĩ của số liệu đúng lúc cho một hoạt động phù hợp. Những quan chức YTCC cĩ thể khơng đưa ra ngay được một can thiệp phù hợp hoặc đưa ra một phản hồi đúng lúc nếu hệ thống giám sát bị chậm trễ ở nhiều khâu trong việc thu thập thơng tin, quản lý, phân tích, giải thích, hoặc phân phát thơng tin.

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)