Số chết vì mọi nguyên nhân trong thời gian Số dân trung bình quần thể trong thời gian đĩ

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 75 - 76)

C. Đồn hệ D B và C đúng

Số chết vì mọi nguyên nhân trong thời gian Số dân trung bình quần thể trong thời gian đĩ

Số dân trung bình quần thể trong thời gian đĩ CDR = Số chết vì bệnh đĩ trong quần thể Tổng số cá thể trong quần thể MR = Số chết vì bệnh trong quần thể Tổng số mắc bệnh đĩ trong quần thể CFR =

- Xây dựng và củng cố tổ chức chăm sĩc sức khỏe cộng đồng

- Xếp loại tầm quan trọng các bệnh;

Ngồi ra người ta cịn sử dụng tỷ lệ chết để ước lượng tuổi thọ trung bình hoặc đánh giá hiệu quả của một phương pháp can thiệp, đặc biệt với các bệnh cĩ tỷ lệ chết cao. Tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ vào các tỷ lệ tử vong sẽ khơng thể khai được sức khỏe của cộng đồng, mà việc phân tích bao giờ cũng phải tổng hợp nhiều dữ kiện khác, bao gồm các khía cạnh dân số, xã hội, kinh tế, địa dư.

CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN CHO CÁC SỐ ĐO BỆNH TRẠNG CHÍNH XÁC 1. Quần thể: 1. Quần thể:

Là con số dùng làm mẫu số cho các số đo. Về ý nghĩa chặt chẽ của nĩ thì quần thể bao gồm những cá thể cĩ nguy cơ cao mắc bệnh nghiên cứu, như người ta cĩ thể quy định nguy cơ mắc tiêu chảy là quần thể trẻ em dưới 5 tuổi, nguy cơ mắc ung thư phổi là quần thể những người nghiện thuốc lá. Cịn đối với các bệnh mà nguy cơ mắc khơng tập trung vào một nhĩm cá thể rõ rệt nào, và đây cũng là trường hợp thường hay được sử dụng phổ biến để tính các tỷ lệ chung, thì quần thể cĩ thể bao gồm tất cả mọi cá thể đang sinh sống trong quần thể đĩ, vào thời gian đĩ.

Như vậy, để tính tỷ lệ hiện mắc điểm thì mẫu số sẽ là số cá thể cĩ trong quần thể vào thời điểm nghiên cứu, cịn đối với tỷ lệ hiện mắc kỳ, thường tính trong một năm, thì cĩ thể lấy quần thể là số cá thể cĩ mặt vào ngày 01/7, hoặc lấy số trung bình các cá thể cĩ mặt vào ngày 01/01 năm trước và vào ngày 01/01 năm tiếp theo.

2. Bệnh:

Việc chẩn đốn bệnh phải rất chính xác, phải cĩ những tiêu chuẩn rõ ràng, cụ thể: những dấu hiệu, triệu chứng nào bắt buộc phải cĩ, những triệu chứng nào bổ sung cho chẩn đốn; kết quả cận lâm sàng nào bắt buộc phải cĩ. Mỗi dấu hiệu, triệu chứng, kết quả xét nghiệm đều phải cĩ xác định mốc cụ thể (sốt bao nhiêu độ thân nhiệt, huyết áp bao nhiêu mmHg, đo vào lúc nào, đo bao nhiêu lần, phải cùng một người đo).

Phải thật chắc chắn để xếp loại các cá thể vào “cĩ bệnh” và “khơng bệnh” dù là các thơng tin về hiện tượng sức khỏe này thu được trong những cuộc thăm khám trực tiếp, hoặc từ các sổ sách ytế.

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 75 - 76)