Mẫu máu/huyết thanh:

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 92 - 93)

C. Bề mặt khơng cĩ mái che D Tất cả đúng

4. Mẫu máu/huyết thanh:

Bệnh phẩm máu cĩ thể sử dụng cho phân lập tác nhân gây bệnh, huyết thanh cĩ thể sử dụng làm các phản ứng phát hiện vật liệu di truyền (ví dụ: phản ứng PCR), phát hiện kháng thể, kháng nguyên. Đối với các phản ứng huyết thanh học thì tốt nhất lên lấy mẫu máu kép, mẫu máu trong giai đoạn cấp tính (máu 1) được thu thập trong những ngày đầu của bệnh, mẫu máu 2 thu thập trong giai đoạn hồi phục, thường sau bốn tuần.

4.1.Lấy máu tồn phần:

Bắt buộc phải lấy máu tĩnh mạch. Sử dụng bơm tiêm thơng thường: garo tĩnh mạch cần lấy, sát trùng cồn, dùng bơm kim 5 – 10 ml để lấy máu, người lớn lấy từ 2 đến 10 ml máu, trẻ em lấy từ 2 đến 5 ml máu, cịn trẻ sơ sinh lấy từ 0,5 đến 2 ml máu. Cho máu vào ống nghiệm đã cĩ sẵn chất chống đơng.

Trang 89 Thu thập và bảo quản bệnh phẩm.

Trong trường hợp máu dùng cho phân lập virus, bảo quản 40C chuyển mẫu bệnh phẩm càng nhanh càng tốt về phịng thí nghiệm (trong vịng 24 giờ, nếu khơng thì phải bảo quản nhiệt độ âm tốt nhất là - 800C.

4.2.Lấy huyết thanh:

- Lấy máu tĩnh mạch:

Sau khi lấy máu tĩnh mạch, cho máu vào tuýp khơng cĩ chất chống đơng, để máu đơng tự nhiên ở nhiệt độ thường khoảng 30 phút. Sau đĩ, chuyển mẫu vào tủ lạnh 4 – 8oC trong ít nhất 1 –2 giờ để cục máu đơng co lại (cĩ thể giữ mẫu ở nhiệt độ này từ 48 –72 giờ). Nếu khơng cĩ máy ly tâm, nên để mẫu ở nhiệt độ này từ 4- 6 tiếng

cho cục máu đơng co lại hồn tồn. Nếu cĩ máy ly tâm, ly tâm mẫu máu ở tốc độ thấp 2.500 vịng/ phút/ 10 phút chắt huyết thanh.

- Lấy máu bằng giấy thấm:

Sát trùng cồn 700 vào đầu ngĩn tay, bĩp nhẹ đầu ngĩn tay để cho máu dồn xuống. Dùng kim chích đầu ngĩn tay. Dùng giấy thấm đã đánh dấu sẵn mã hố bệnh nhân thấm máu sao cho máu thấm đều 2 mặt của giấy thấm. Xếp giấy thấm theo phương thẳng đứng, để khơ ở nhiệt độ thường, tránh để sát các giấy thấm với nhau.

Sau khi giấy thấm khơ, cho giấy vào tuýp hoặc 1 túi nilon riêng biệt, bảo quản

4oC chuyển về phịng thí nghiệm.

5. Mẫu phân:

Trong xét nghiệm vi sinh vật, mẫu phân rất cĩ giá trị trong chẩn đốn. Cố gắng thu thập mẫu phân càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện tiêu chảy (trong vịng 48 giờ đối với virus và 4 ngày đối với vi khuẩn), và chú ý thu thập mẫu phân trước khi

dùng kháng sinh. Nếu cĩ thể, thu thập mẫu phân 2 đến 3 lần trong các ngày khác nhau.

Đối với trẻ sơ sinh, cĩ thể dùng tăm bơng vơ khuẩn đưa vào trực tràng để lấy phân. Nhưng nhìn chung, trong chẩn đốn virus người ta khơng dùng bệnh phẩm từ tăm bơng trực tràng.

Lấy khoảng 5 ml chất lỏng (khoảng 1 thìa cà phê) hoặc 5 gam chất rắn (bằng hạt lạc) cho vào tuýp đựng mẫu. Dán nhãn lọ hoặc tuýp đựng bệnh phẩm cốc cĩ đầy đủ tên, tuổi, địa chỉ bệnh nhân hoặc mã hố của bệnh nhân.

Mẫu phân bảo quản ở 4- 8oC trong quá trình vận chuyển tới phịng thí nghiệm. Nên chuyển càng sớm càng tốt tới phịng thí nghiêm. Khi mẫu phân tới phịng thí nghiệm thì phải được xử lý ngay theo thường quy xét nghiệm của mỗi loại tác nhân

gây bệnh.

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)