C. Đồn hệ D B và C đúng
Tổng số cá thể trong dân số Tỷ lệ tiếp xúc =
lệ tiếp xúclà tỷ số giữa số người cĩ tiếp xúc với tác nhân gây bệnh (phơi nhiễm) và số người trong dân số.
2. Số hiện mắc và tỷ lệ hiện mắc:
Số hiện mắc của một bệnh bao gồm tất cả số cá thể hiện đang cĩ bệnh đĩ mà ta cĩ thể đếm được trong một quần thể ở một thời điểm nhất định (nghiên cứu ngang) hoặc một khoảng thời gian nhất định (các nghiên cứu dọc).
Tỷ lệ hiện mắc cĩ được bằng cách đem số hiện mắc chia cho tổng số cá thể của quần thể cĩ nguy cơ, hoặc quần thể định danh tùy mục tiêu của nghiên cứu. Cĩ hai số đo của tỷ lệ hiện mắc:
2.1. Tỷ lệ hiện mắc điểm (P điểm – Point Prevalence Rate):
Tỷ lệ hiện mắc điểm thu thập được khi tiến hành một nghiên cứu ngang, nĩ cho biết chính xác tỷ lệ bệnh trong quần thể ở vào một thời điểm nhất định. Vì là một tỷ lệ, nên dấu hiệu thời điểm phải nêu kèm theo: Ví dụ ngườita nĩi tỷ lệ hiện mắc bạch hầu trong số trẻ 5 tuổi của một huyện vào ngày 31/12 là x/1.000 chẳng hạn.
Gọi là thời điểm để cho dễ hình dung nhưng trên thực tế thời điểm ở đây được hiểu là một thời gian ngắn: một ngày, một tuần, 2 tuần ...
2.2. Tỷ lệ hiệnmắc kỳ (P kỳ - Period Prevalence Rate):
Tỷ lệ hiện mắc kỳ được thiết lập khi tiến hành một cuộc nghiên cứu dọc trong đĩ tử số là tất cả mọi trường hợp bệnh bắt gặp trong thời gian nghiên cứu (mà khơng cần xác định thời điểm phát bệnh của họ) cịn mẫu số, như trên đã nĩi, là số trung bình của tổng số các cá thể cĩ trong quần thể nghiên cứu đại diện cho tổng số cá thể của quần thể trong suốt thời kỳ nghiên cứu.
Tỷ lệ hiện mắc kỳ là một tỷ lệ được dùng khá phổ biến, vẫn cần nhớ là khi nĩi tỷ lệ hiện mắc bao giờ cũng phải xác định thời gian kèm theo, nếu khơng sẽ khơng cĩ nghĩa là gì cả.
Số phơi nhiễm
Tổng số cá thể trong dân số Tỷ lệ tiếp xúc = Tỷ lệ tiếp xúc =