C. Ngày lập mẫu D Ngày khởi bệnh
2. Những mục tiêu và hoạt động:
Những mục tiêu của một hệ thống giám sát phải rõ ràng cho những người duy trì cũng như những người đĩng gĩp cho hệ thống này.
Điều đầu tiên cĩ ích là xem thơng tin nào là cần thiết cho việc dự phịng và kiểm sốt bệnh cĩ hiệu quả, rồi quyết định những mục tiêu nào là phù hợp nhất.
Ví dụ, một trong những mục tiêu của hệ thống giám sát cĩ thể là xác định việc xảy ra một sự kiện sức khoẻ hoặc là để theo dõi sự tiến bộ của một chương trình thanh tốn một bệnh nào đĩ.
Để xác định đặc trưng hoạt động của một hệ thống giám sát, chúng ta phải trả lời những câu hỏi sau đây:
- Định nghĩa trường hợp của sự kiện sức khoẻ đĩ là gì? cĩ dựa trên quan điểm thực
hành khơng?
- Quần thể nào đang được giám sát?
- Thời gian thu thập số liệu như thế nào (hàng tuần, hàng tháng, hàng năm)
- Thu thập thơng tin nào? Những chương trình nào cần những thơng tin đĩ?
- Những nguồn báo cáo hoặc nguồn số liệu là gì? Ai là người báo cáo? Ai là người làm
báo cáo?
- Số liệu được gửi thế nào?
- Phân tích số liệu thế nào? Ai phân tích? Bao lâu phân tích một lần?
- Thơng tin được phổ biến như thế nào? Những báo cáo được phổ biến bao nhiêu lâu một lần? Những báo cáo đĩ được gửi cho ai?
3. Ích lợi:
Câu hỏi đặt ra là liệu một hệ thống giám sát cĩ làm thay đổi tình hình khơng.
Chúng ta cĩ thể đánh giá bằng cách trả lời những câu hỏi sau đây:
- Cho tới nay những hoạt động gì đã được tiến hành dựa trên những thơng tin từ hệ thống giám sát?
- Những ai đã dùng những thơng tin đĩ để ra quyết định và hành động?
- Khả năng sử dụng những thơng tin này cho tương lai là gì?
Tính lợi ích của một hệ thống bị tác động rất lớn bởi sự hoạt động của nĩ, bao gồm cả cơ chế thơng tin phản hồi của nĩ tới những người cần phải biết, và bằng những quy kết hệ thống, được mơ tả dưới đây.
Trang 103 Giám sát dịch tễ học.