Hướng điều traThời gian

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 60 - 62)

C. Học lực D Mơi trường

Hướng điều traThời gian

hồi cứu bắt đầu từ quá khứ, đồn hệ tiền cứu bắt đầu từ hiện tại.

Sơ đồ 4.4: Phân biệt đồn hệ tiền cứu và hồi cứu

Phân tích kết quả nghiên cứu đồn hệ liên quan đến việc tính tốn tỷ lệ mắc bệnh ở các nhĩm theo dõi mà ta nghiên cứu, ở nhĩm cĩ phơi nhiễm so sánh với nhĩm khơng cĩ phơi nhiễm.

3. Nghiên cứu can thiệp:

Là loại nghiên cứu cĩ giá trị thực tiễn lớn trong các nghiên cứu y học. Thiết kế nghiên cứu phải chặt chẻ, tỷ mỉ, thực hiện nghiên cứu nghiêm ngặt theo đề cương, vấn đề y đức phải được cân nhắc xem xét. Lựa chọn nhĩm chứng phải xem xét về mơi trường hồn cảnh sống, thể trạng của đối tượng nghiên cứu. Cân nhắc các biện pháp đo lường được thực hiện, việc tuân thủ các đối tượng nghiên cứu đối với biện pháp hoặc thuốc nghiên cứu.

Hiện tại

Quá khứ X X Tương lai X

Hồi cứu Tiền cứu

Hướng điều tra Thời gian Thời gian Khơng phơi nhiễm Phơi nhiễm Bệnh Quần thể Những người khơng mắc bệnh Bệnh Khơng bệnh Khơng bệnh

Trang 57 Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học.

3.1. Thử nghiệm lâm sàng:

Thử nghiệm lâm sàng hay thử nghiệm điều trị được áp dụng trên những bệnh nhân mắc một bệnh nào đĩ, nhằm xác định khả năng của một loại thuốc, của một phương án điều trị cĩ thể làm giảm triệu chứng, giảm nguy cơ chết, khỏi triệt để đối với bệnh đĩ.

Thử nghiệm lâm sàng thuộc loại nghiên cứu can thiệp, yếu tố nguy cơ trong các nghiên cứu phân tích dịch tễ học (nghiên cứu đồn hệ, nghiên cứu bệnh chứng) được hiểu bằng một loại thuốc điều trị khác, hoặc một phương pháp điều trị khác mong muốn cĩ hiệu lực hơn. Vì là một nghiên cứu tương lai nên nhà nghiên cứu phải theo dõi, giám sát xác nhận sự xuất hiện của hiệu quả điều trị mong đợi trong tương lai.

Thử nghiệm lâm sàng là một trong những nghiên cứu phân tích để kiểm định giả thuyết nên bao giờ cũng phải thiết lập một nhĩm đối chứng, ngồi ra yếu tố ngẫu nhiên phải được tuân thủ để giảm các sai số, đồng thời phải tiến hành kỹ thuật “làm mù đơi”.

Ngồi ra cỡ mẫu cần phảiđược tính tốn cẩn thận để đạt lực của mẫu cần thiết

(1-).

3.1.1. Các loại thử nghiệm lâm sàng :

- Phịng bệnh: Gây miễn dịch, thuốc tránh thai.

- Điều trị: Thuốc, phẫu thuật...

- An tồn: Tác dụng phụ.

- Hiệu lực điều trị.

- Chế độ điều trị, dinh dưỡng, tập luyện...

3.1.2. Các giai đoạn của thử nghiệmTiền lâm sàng:

- Lâm sàng: Thuốc, phẫu thuật...

Trong thử nghiệm lâm sàng cĩ nhiều thiết kế khác nhau: Cĩ chứng, khơng chứng, ngẫu nhiên, khơng ngẫu nhiên ... nhưng thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên cĩ đối chứng là một phương pháp dịch tễ học lâm sàng tối ưu để so sánh các phương pháp điều trị.

Đây là một phương pháp nghiên cứu phân tích để kiểm định giả thuyết. Trong thiết kế này cĩ thể tiến hành với các kỹ thuật:

- Khơng mù.

- Mù đơn: người điều trị biết, đối tượng nghiên cứu khơng biết.

- Mù đơi: cả người điều trị và đối tượng nghiên cứu khơng biết.

- Mù 3: cả người điều trị, đối tượng nghiên cứu và người xử lý số liệu khơng biết. 3.2. Can thiệp phịng bệnh:

Là nghiên cứu thực nghiệm tồn cộng đồng nhằm phịng ngừa bệnh xuất hiện

trên cộng đồng. Đối tượng nghiên cứu là cư dân trong cộng đồng, khơng kể cĩ hoặc khơng cĩ bệnh đang nghiên cứu.

3.3. Can thiệp thực địa:

Là nghiên cứu y học tiến hành tại thực địa nhằm can thiệp vào 1 nguy cơ nhất định để phịng bệnh cấp I (giáo dục đinh dưỡng nhằm giảm cholesterol trong máu phịng nhồi máu cơ tim) hoặc phịng bệnh cấp II sau sàn tuyển (như chăm sĩc y tế, dùng thuốc giữ huyết áp để huyết áp khơng tăng cao quá, hạn chế tai biến mạch máu não... hoặc dự phịng cấp III (Giảm tối thiểu các biến chứng, hậu quả tạo nên một cuộc sống thích hợp như các biện pháp phục hồi chức năng, chăm sĩc hộ lý cho các bệnh nằm kéo dài).

Thử nghiệm thực địa khơng phải áp dụng cho tất cả cộng đồng, khơng cần nhĩm đối chứng.

NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC 1. Dân số và mẫu: 1. Dân số và mẫu:

- Dân số mục tiêu: là dân số cần khảo sát. Giá trị của những đặc tính của dân số mục tiêu gọi là tham số.

- Dân số chọn mẫu: là một phần của dân số mục tiêu. Đây là tập hợp dân số để từ đĩ ta chọn ra mẫu nghiên cứu.

- Mẫu: là một phần của dân số chọn mẫu, được chọn bằng các kỹ thuật thích hợp. Các kỹ thuật chọn mẫu thường dùng là: ngẫu nhiên đơn, phân tầng, cụm ...

Ví dụ: để khảo sát hiệu quả của thuốc hạ áp. Dân số mục tiêu là tồn bộ người bệnh tăng huyết áp. Chọn mẫu từ dân số này làđiều khơng tưởng. Vì vậy, người ta sẽ chọn số người bệnh tăng huyết áp đủ cho nghiên cứu từ những bệnh nhân tăng huyết áp của một số bệnh viện. Như vậy, bệnh nhân tăng huyết áp từ một số bệnh viện là dân số chọn mẫu và những bệnh nhân được chọn để nghiên cứu là mẫu.

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)